II. Đánh giá về kết quả quá trình đổi mới cơ chế quản lý đầu t xây dựng trong quản lý và
5. Lãng phí thất thoát vốn trong đầu t xây dựng cơ bản
Thiếu vốn cho tăng trởng kinh tế đang là vấn đề cấp bách đặt ra đối với nớc ta, song vấn đề sử dụng cha có hiệu quả nhất là thất thoát lãng phí lại vẫn đang tồn tại. Hiện nay, nhiều ý kiến cho rằng mức thất thoát vốn đầu t xây dựng cơ bản vào khoảng 15%, 20%, 25% thậm chí con số này có thể lên tới 30% hoặc hơn, nh ở Hà Nội trong 3 năm 1991 - 1993 Ngân hàng đầu t và phát triển Thành phố đã tiến hành thẩm định, giám sát dự toán các công trình và hạng mục công trình đợc đầu t bằng vốn ngân sách Trung ơng, qua đó đã rút giảm đợc 27,7 tỉ đồng chiếm 5% giá trị quyết toán. Tính chung lại tỷ lệ vốn đã rút giảm đợc 10% so với vốn dự toán ban đầu. Riêng năm 1993 Sở giao dịch của Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam và các chi nhánh trong toàn quốc đã tiến hành thẩm định 3487 dự án đầu t bằng vốn ngân sách Trung ơng với tổng giá trị 2439 tỉ đồng. Qua công tác thẩm định đã tiết kiệm cho ngân sách Nhà nớc 88 tỷ đồng chiếm 3,7% tổng vốn đầu t nói trên, rút giảm ở khâu thanh toán và quyết toán đợc 40 tỷ đồng. Trong đó, Hải Phòng số vốn giảm đ- ợc 9,7 tỷ đồng chiếm gần 11% Gia Lai 6,5 tỷ đồng chiếm 10%…, theo đánh giá sơ bộ của nớc ta năm 1992 tổng vốn đầu t xây dựng cơ bản toàn xã hội là 200000 tỷ đồng, thất thoát khoảng 700 tỷ đồng. Năm 1993, tổng vốn đầu t xây dựng cơ bản toàn xã hội là 30000 tỷ đồng thất thoát khoảng 910 tỷ đồng…
Trong năm 1998, vốn đầu t xây dựng cơ bản đã bị cắt giảm nhằm hạn chế lãng phí và thất thoát là838 tỷ đồng so với dự toán, riêng khâu kiểm tra quyết toán cắt giảm 105 tỷ đồng thẩm tra phiếu giá 423 tỷ đồng…. Đây chỉ là những con số sơ bộ, nhiều Bộ, ngành ngoài sự thẩm tra của tổng cục đầu t phát triển đã tiếnhành các biện pháp kiên quyết nh: Bộ thơng mại cắt giảm 126 tỷ đồng, nhỏ nh tỉnh Bắc Giang cũng tiết kiệm đợc 10 tỷ đồng, Hà Nội cắt giảm bình quân từ 8 – 10% so với giá trị tổng dự toán đã đợc duyệt.
Nguyên nhân của hiện tợng này là do cả nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp:
- Thất thoát do nguyên nhân trực tiếp vì cố tình vi phạm các quy định về chế độ quản lý của Nhà nớc. Theo báo cáo kết quả thanh tra tài chính năm 2001 do thanh tra Bộ tài chính thực hiện thì công tác quản lý vốn đầu t xây dựng cơ bản đang vi phạm nghiêm trọng quy chế, quy định về xây dựng cơ bản.
- Thất thoát do nguyên nhân gián tiếp vì có những sơ hở trong chính sách, chế độ quản lý kinh tế của nhà nớc ở các khâu của quá trình hoạt động đầu t và xây dựng.