Th−ơng mại Trung Quốc – EU

Một phần của tài liệu Phân tích tác động của việc Trung Quốc điều chỉnh tỳ giá nhân dân tệ đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam (Trang 140 - 141)

Tuy rằng NDT đã mạnh lên so với USD, song lại trở nên yếu hơn tr−ớc đồng Euro và đồng JPY do tốc độ tăng của NDT so với USD thấp hơn tốc độ suy giảm của USD so với Euro và JPY. Tuy nhiên, thặng d− th−ơng mại của Trung Quốc với EU cũng tiếp tục tăng 33,3% trong năm 2006, lên tới 91,6 tỷ

3

Tức là tổng độ co giãn theo giá của xuất khẩu và nhập khẩu (theo giá trị tuyệt đối) lớn hơn 1

4

USD và tiếp tục tăng 38,7% trong 6 tháng đầu năm 2007. Căng thẳng th−ơng mại giữa Trung Quốc và Liên minh Châu Âu (EU) cũng tiếp tục gia tăng do những lo ngại của EU về thâm hụt th−ơng mại của khối này với Trung Quốc bất chấp những biện pháp hạn chế xuất khẩu tự nguyện mà Trung Quốc đã áp dụng. Hàng hóa của Trung Quốc xuất khẩu sang châu Âu rẻ hơn hàng nội địa vừa do giá Euro lên cao, vừa do chi phí tiền l−ơng của Trung Quốc thấp hơn.

- Thơng mại Trung Quốc - Nhật Bản

Khác với Mỹ và EU, trong quan hệ th−ơng mại song ph−ơng với Trung Quốc, Trung Quốc là bên có thâm hụt.5 Một yếu tố giúp kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh trong những năm qua là nhờ tăng xuất khẩu sang Trung Quốc. Thâm hụt th−ơng mại của Trung Quốc với Nhật Bản tiếp tục có xu h−ớng gia tăng trơng thời gian qua, sau khi NDT tăng giá. Trong năm 2006, mức thâm htuj th−ơng mại của Trung Quốc với Nhật Bản đã tăng 46% sau khi giảm 21% trong năm 2005, đạt -24,1 tỷ USD và tiếp tục tăng 42,3% trong nửa đầu năm 2007. Nhật Bản là một trong những nhà đầu t− lớn nhất sang Trung Quốc. Theo đánh giá của Bộ Kinh tế, th−ơng mại và công nghiệp Nhật Bản (METI), NDT tăng giá sẽ có lợi cho các doanh nghiệp sử dụng nhiều đầu vào nhập khẩu nh− thép, hóa chất và điện tử, làm tăng nhập khẩu đầu vào của các doanh nghiệp này.

Một phần của tài liệu Phân tích tác động của việc Trung Quốc điều chỉnh tỳ giá nhân dân tệ đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam (Trang 140 - 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)