1. Khái quát chung về Công ty Đầu t xây lắp thơng mại Hà Nội
3.1 Về việc luân chuyển chứng từ
Địa bàn hoạt động của Công ty rộng, số lợng các công trình nằm rải rác, phân tán nên việc tập hợp chứng từ gốc ban đầu chậm dẫn đến việc phản ánh các khoản chi phí không kịp thời, công việc kế toán thờng dồn vào cuối tháng làm cho việc hạch toán chậm không đảm bảo yêu cầu quản lý của Công ty.
Để khắc phục tình trạng này, phòng tài vụ cần quy định về thời gian giao nộp chứng từ thanh toán để tránh trờng hợp chi phí phát sinh kỳ này đợc hạch toán vào kỳ sau hoặc công việc dồn ép vào những ngày cuối tháng lại không có chứng từ để ghi sổ.
3.2 Đối với kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ
Tại Công ty toàn bộ các chứng từ xuất kho vật t chỉ đợc tập hợp về phòng Tài chính kế toán vào thời điểm cuối tháng. Lúc đó kế toán tổ chức định khoản và nhập số liệu từ chứng từ vào máy. Đối với doanh nghiệp có quy mô lớn nh Công ty Đầu t xây lắp thơng mại Hà Nội, tình hình nhập xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ diễn ra thờng xuyên, vì vậy nếu thực hiện nh hiện nay thì dễ dẫn đến tình trạng công việc của kế toán dồn vào cuối tháng, dễ nhầm lẫn, không đảm bảo cung cấp kịp thời số liệu cho kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Mặt khác tình hình sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ không đợc kế toán theo dõi một cách thờng xuyên, hạn chế tính kịp thời của thông tin kế toán.
Vì vậy, Công ty nên quy định định kỳ(từ 7 đến 10 ngày), kế toán vật liệu phải xuống kho thu thập các chứng từ nhập xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ
mang về phòng Tài chính kế toán để kiểm tra, định khoản, nạp số liệu vào máy. Ngoài ra Công ty nên lập bảng kê vật t giao nhận thẳng, vật t do đội mua hay vật t tồn kho. Từ đó sẽ giúp cho Công ty kiểm tra khối lợng vật liệu tiêu hao theo định mức, vợt định mức bao nhiêu, việc sử dụng vật liệu đã hợp lý cha để có biện pháp điều chỉnh kịp thời, đồng thời khi nắm đợc tình hình cung ứng vật t một cách thờng xuyên, Công ty có kế hoạch mua vật liệu,công cụ dụng cụ tránh tình trạng ứ đọng hay thiếu hụt làm ảnh hởng đến việc thực hiện kế hoạch sản xuất.
Công ty nên tích cực mở rộng mạng lới nhà cung cấp nguyên vật liệu, để có đợc nhiều nhà cung cấp, gần các công trình thi công chất lợng tốt, giá rẻ, thực hiện quá trình cung cấp một cách ổn định, thờng xuyên. Đây là một trong những yếu tố để giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. Ngoài ra Công ty cũng cần quan tâm đến việc tiết kiệm chi phí vận chuyển nguyên vật liệu. Công ty có thể tìm kiếm các nhà cung cấp gần, lựa chọn phơng tiện vận chuyển thích hợp, theo dõi, giám sát việc vận chuyển một cách sát sao tránh lãng phí nhiên liệu xe, máy, ph- ơng tiện vận chuyển.
Đối với việc phân bổ chi phí sử dụng luân chuyển công cụ dụng cụ, Công ty nên căn cứ vào giá trị và đặc điểm sử dụng của từng loại để phân bổ cho các công trình, hạng mục công trình một cách hợp lý nhằm tập hợp chi phí sản xuất đầy đủ, chính xác. Tiêu thức phân bổ cần phải thống nhất, tránh hiện tợng phân bổ không thống nhất nh hiện nay.
Đối với việc phân bổ chi phí công cụ dụng cụ sử dụng luân chuyển, Công ty có thể phân bổ theo thời gian hoặc số lần sử dụng. Theo em, Công ty nên chọn ph- ơng pháp phân bổ theo số lần sử dụng thì hợp lý hơn. Theo phơng pháp này, Công ty xác định tổng số lần sử dụng của công cụ dụng cụ sử dụng luân chuyển xuất dùng, sau đó hàng tháng tính ra giá trị phân bổ theo công thức:
Giá trị phân bổ trong thàng
Giá thực tế công cụ dụng cụ Số lần sử dụng trong tháng Tổng số lần sử dụng
Đối với công cụ dụng cụ, Công ty nên sử dụng phơng pháp phân bổ 50%. Khi đa vào sử dụng, kế toán phân bổ ngay cho công trình sử dụng lần đầu:
Nợ TK 627: 50% Có TK 142: 50%
Khi bộ phận sử dụng báo hỏng hoặc báo mất, kế toán xác định giá trị phế liệu thu hồi theo giá có thể bán trên thị trờng và xác định số bắt bồi thờng, xác định giá trị công cụ dụng cụ còn lại phân bôt nốt cho các đối tợng sử dụng:
Số phân bổ nốt
Giá thực tế CCDC báo hỏng Phế liệu thu hồi
Số bắt bồi thờng 2
Số phân bổ nốt kế toán ghi: Nợ TK 138, 111 Nợ TK 627
Có TK 142