Kiến nghị với cơ quan quản lý nhà nớc

Một phần của tài liệu v5034 (Trang 61 - 66)

- Các khung quy định đối với tài sản thế chấp chỉ nên đòi hỏi việc thông báo về sự tồn tại của quyền này mà không nên đòi hỏi chi tiết toàn bộ hợp đồng. Ngời cho vay phải chịu trách nhiệm về tính hợp pháp và giá trị của thỏa thuận thế chấp này chứ không phải là các phần đã đăng ký. Bãi bỏ việc chính phủ xem xét lại về mặt pháp lý và đứng ra bảo lãnh giá trị pháp lý của các hợp đồng đồng vay có thế chấp cũng có xu hớng đơn giản hóa thủ tục. Hơn nữa các nhà hoạch định chính sách cũng nên bỏ các khoản thuế và phí công chứng đối với việc lập hồ sơ và truy cập thông tin, trong khi cân cung cấp khả năng tiếp cận trực tiếp và đầy đủ của doanh nghiệp đối với hệ thống lu trữ thông tin để cac doanh nghiệp có thể đọc và sao chép các thông tin lu trữ.

- Bổ sung quyền sử dụng đất là tài sản bảo đảm tín dụng: có cơ chế, chính sách để sớm giải quyết các vớng mắc liên quan đến quyền sử dụng đất. Các vấn đề về thế chấp về giá trị quyền sử dụng đất, về tiền thuê đất đối với đất ở, đất

chuyển nhợng hợp pháp sử dụng vào kinh doanh, về phạm vi đảm bảo tiền vay, hợp đồng đảm bảo tiền vay, quy định đảm bảo tiền vay hình thành từ vốn vay… cũng cần đợc xem xét bổ sung cho phù hợp với điều kiện hiện nay. Khuyến khích hình thành các tổ chức định giá chuyên nghiệp để định giá tài sản thế chấp vay vốn.

- Sửa đổi,bổ sung quy chế thành lập, tổ chức và hoạt động của quỹ bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ để thúc đẩy nhanh việc hình thành các quỹ này nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong các thành phần kinh tế.

-Tạo môi trờng kinh doanh bình đằng đối với mọi loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế. Thông qua các chính sách phát triển kinh tế xã hội, phát triển cơ sở hạ tầng, chính sách đầu t, khai thác và huy động mọi tiềm năng sẵn có của doanh nghiệp, phát huy thế mạnh và tính năng động của doanh nghiệp vừa và nhỏ

- Khắc phục tình trạng chính sách thiếu nhất quán, không đồng bộ , còn chồng chéo mâu thuẫn, thực hiện không thống nhất giữa các cấp , các ngành, chính sách thiếu ổn định làm đảo lộn chiến lợc kinh doanh lâu dài của doanh nghiệp.

- Sửa đổi bổ sung chế độ kế toán và báo cáo tài chính cho phù hợp với đặc điểm và trình độ của doanh nghiệp vừa và nhỏ, xây dựng và ban hành đầy đủ các chuẩn mực kế toán và kiểm toán làm cơ sở cho công tác quản lý tài chính kế toán của doanh nghiệp. Mở rộng và nâng cao chất lợng dịch vụ kế toán, kiểm toán.

Kết luận

Qua nghiên cứu về cho vay đối với DNV&N tại Ngân Hàng Công thơng Hoàn Kiếm, em thấy rằng doanh nghiệp vừa và nhỏ có những hạn chế nhất định. Nhng ta cũng phải thấy đợc rằng doanh nghiệp vừa và nhỏ là loại khách hàng tiềm năng mà Ngân hàng cần phải chú ý khai thác. Trong thời gian thực tập ở NHCTHK em nhận thấy khả năng mở rộng cho vay các DNV&N của Ngân hàng là rất lớn, góp phần tạo nguồn thu và nâng cao vị thế Ngân hàng trên địa bàn thủ đô, do đó cần thiết phải đề ra định hớng và chính sách cụ thể nhằm tăng cờng cho vay tới loại hình DNVVN.

Luận văn của em nghiên cứu về mở rộng cho vay của NHCTHK đối với DNVVN, rút ra những kết quả đạt đợc và những hạn chế còn tồn tại, từ đó đề ra các giải pháp, kiến nghị nhằm tạo ra sự thống nhất, phối hợp đồng bộ giữa các bên liên quan, nâng cao hiệu quả trong việc giải quyết khó khăn, tháo gỡ rào cản trong việc mở rộng cho vay DNVVN của NHCTHK.

Đề tài có sự tham gia hớng dẫn của cô giáo, TS. Phan Thị Thu Hà, và sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ tín dụng ngân hàng. Do khả năng, kinh nghiệm hạn chế nên bài viết này không thể tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong sự đóng góp của thầy cô giáo để bài viết đợc hoàn chỉnh hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Ngân hàng thơng mại ,Quản trị và nghiệp vụ TS. Phan Thị Thu Hà- Nguyễn Thị Thu Thảo, NXB thống kê

2. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp PGS.TS Lu Thị Hơng- TS. Vũ Duy Hào. 3. Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ, TS. Nguyễn Hữu Tài, NXB thống kê. 4. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2002,2003,2004 của Ngân

Hàng Công thơng Hoàn Kiếm.

5. Nghị định của chính phủ số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 về trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ.

6. Tạp chí tài chính doanh nghiệp 10/2004, 12/2003,9/2003 7. Tạp chí ngân hàng số 2,12,11,8 /2004

Mục lục

Trang

Lời nói đầu ...1

Chơng I: hoạt động cho vay của Ngân hàng thơng mại đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ...2

1.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng thơng mại...2

1.1.1. Khái niệm Ngân hàng thơng mại...2

1.1.2. Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thơng mại...2

1.2. Giới thiệu chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam...5

1.2.1. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ...5

1.2.2. Đặc diểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam...5

1.2.3. Nguồn vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ ...8

1.3. Mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ...10

1.3.1. Các hình thức tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 10 1.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh mở rộng cho vay:...15

1.3.3. Tác dụng của vịêc mở rộng cho vay của Ngân hàng thơng mại đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ...18

1.3.4. Các nhân tố ảnh hởng đến việc mở rộng cho vay...22

Chơng II: Thực trạng mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Ngân Hàng Công thơng Hoàn Kiếm...28

2.1. Giới thiệu chung về ngân hàng công thơng hoàn kiếm...28

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển...28

2.1.3. Một số hoạt động chính của Ngân hàng Công Thơng chi nhánh Hoàn Kiếm...31

2.2. Thực trạng hoạt động cho vay của Ngân hàng Công Thơng chi nhánh Hoàn Kiếm đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ từ năm 2002 đến năm 2004.. .35

2.2.1 D nợ cho vay phân theo quy mô...35

2.2.2. D nợ cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ phân theo thành phần kinh tế 37 2.2.3. D nợ cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ phân theo kỳ hạn...38 2.2.4. Số DNVVN vay vốn ở chi nhánh Ngân hàng Công Thơng Hoàn Kiếm 40

2.2.5. Chỉ tiêu về nợ qúa hạn và tỷ lệ nợ qúa hạn...41

2.3. đánh giá tình hình mở rộng cho vay tại Ngân hàng Công Thơng chi nhánh Hoàn Kiếm ...42

2.3.1. Những kết quả đạt đợc...42

2.3.2. Những hạn chế, nguyên nhân của hạn chế:...43

Chơng III: Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân Hàng Công thơng Hoàn Kiếm ...48

3.1. định hớng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam đến 2010...48

3.2. định hớng hoạt động cho vay của Ngân hàng Công Thơng chi nhánh Hoàn Kiếm trong năm 2005...51

3.3. Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng công thơng hoàn kiếm...53

3.3.1. Đẩy mạnh hoạt động marketing ngân hàng ...53

3.3.2. Xây dựng hệ thống thông tin tốt...56

3.3.3 Nâng cao hiệu quả huy động vốn trung và dài hạn:...57

3.4 Một số kiến nghị:...59

3.4.1. Kiến nghị với Ngân Hàng Công Thơng Việt Nam...59

3.4.2. Kiến nghị đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ...60

3.4.3. Kiến nghị với cơ quan quản lý nhà nớc ...61

Kết luận...63

Một phần của tài liệu v5034 (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w