Những nguyên nhân chủ yếu Dới góc độ khách quan:

Một phần của tài liệu tg068 (Trang 53 - 55)

Dới góc độ khách quan:

Yếu tố kinh tế: Thức tế trong vài năm qua kinh tế nớc ta tăng trởng cao nh- ng còn chứa nhiều bất ổn. Mặc dù đã có sự quản lý của Nhà nớc nhng môI trờng kinh tế vĩ mô vẫn còn biến động do nhiều yếu tố: Giá vàng và USD diễn biến bất thờng, thị trờng kinh doanh bất động sản nằm ngoài tầm quản lý dẫn đến hiện tợng đầu cơ gây thiệt hại trực tiếp đến bộ phận dân c có thu nhập thấp nhng có nhu cầu cao về nhà ở; chỉ số giá tiêu dùng năm 2004 và quý 1 năm 2005 tăng mạnh vợt chỉ tiêu Quốc hội giao, giá một số hàng hoá thiết yếu nh lơng thực thực phẩm, xăng dầu, điện nớc có mức tăng rất cao khiến cho mức lơng tăng nh- ng cũng không bù đắp nổi tốc độ tăng giá, từ đó thu nhập của dân c không đợc cải thiện, lòng tin vao tơng lai bị giảm sút làm cho mức cầu tiêu dùng không tăng.

Yếu tố xã hội: sự phâm bố dân c của nớc ta không đồng đều ở các thành phố lớn nh Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố HCM diện tích rất hạn chế nhng lại tập trung một số lợng lớn dân c. Đồng thời có sự chênh lệch lớn về mức sống, thu nhập và khả năng chi tiêu của dân c giữa các vùng tạo ra khoảng cách giàu

nghèo lớn. Số dân thuộc nhóm ngời có thu nhập trung bình và cao tập trung ở thành thị chiếm một tỷ trọng nhỏ khoảng 24.28% dân số, còn lại 75.72% dân số là dân c ở khu vực nông thôn có mức thu nhập còn thấp nên nhu cầu về tiêu dùng còn hạn chế. Thêm vào đó là tỷ lệ thất nghiệp của dân c thuộc độ tuổi lao động cũng có ảnh hởng lớn đến nhu cầu CVTD. Những ngời lao động tập trung phần lớn ở thành thị khiến cho tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực này cao hơn hẳn so với cả nớc. Điều này gây ảnh hởng đáng kể đến quá trình phát triển kinh tế, tác động tới cầu dùng của dân c tất yếu sẽ ảnh hởng đến lĩnh vực CVTD của các NHTM.

Yếu tố văn hoá: Yếu tố này có ảnh hởng lớn đối với cho vay tiêu dùng. Mặc dù vài năm trở lại đây, thu nhập của ngời dân Việt Nam tăng lên đáng kể, đời sống nhân dân đợc cải thiện nhanh chóng nhng do thói quen tâm lý mua sắm và tiết kiệm đã ảnh hởng tiêu cực tới nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng. Thói quen của ngời Việt Nam là họ ngại mang tiếng đi vay, họ không thích thấy mình trong tình trạng nợ lần, khi không đừng đợc nữa họ mới phải đi vay. Họ nghĩ rằng mình còn nợ lần chồng chất thì họ không yên tâm làm ăn, lúc nào cũng nghĩ đến khoản nợ hoặc họ nghĩ ngời khác sẽ đánh giá thấp mình tức là tâm lý của họ rất nặng lề khi cha trả đợc nợ. Họ không muốn biến mình thành con nợ của ngân hàng bất chấp những lợi ích mà ngân hàng đem lại cho họ khi họ sử dụng dịch vụ ngân hàng. Chính vì họ không muốn đi vay, không muốn nợ nên họ có thói quen tích luỹ, tiết kiệm để mua sắm hơn là họ mua rồi tích góp để trả sau. điều này đã làm cản trở việc mở rộng CVTD nên ngân hàng cụ thể là các cán bộ tín dụng của ngân hàng phải marketting giới thiệu các sản phẩm của ngân hàng, nói rõ các lợi ích họ sẽ đợc hởng khi sử dụng sản phẩm ngân hàng. Từ đó thay đổi quan điểm tiêu dùng, kích thích nhu cầu trong họ, đặc biệt đánh tan tâm lý cố hữu bảo thủ từ bao năm nay.

Yếu tố pháp luật: CVTD là một hoạt động còn mới mẻ ở Việt Nam vì vậy các điều kiện về pháp lý cho sự tồn tại và phát triển của nghiệp vụ này còn chung chung, cha cụ thể rõ ràng, cha có một văn bản pháp quy cha có quyết định hớng dẫn riêng về CVTD. Cho nên, hiện tại các ngân hàng mới chỉ dựa vào

các Luật, quyết định hớng dẫn chung về nghiệp vụ cho vay, đảm bảo khi cấp tín dụng cho khách hàng nh Luật các tổ chức tín dụng, quyết định 1627 về quy chế cho vay của tổ chức tín dụng. Do cha có một văn bản quy phạm pháp luật mang tính thống nhất cụ thể hớng dẫn nghiệp vụ này nên các ngân hàng cha yên tâm phát triển nó một cách mạnh mẽ vì lo sợ cơ chế chính sách cũng nh Luật có sự thay đổi. Mà ở Việt Nam hay có sự thay đổi, bổ sung làm cho ngân hàng không kịp thay đổi theo, nên ngân hàng dễ bị xáo trộn. Hơn nữa các văn bản luật của Việt Nam còn rất chồng chéo, văn bản này ra đời phủ định văn bản khác nhiều khi khiến các ngân hàng lúng túng, mất phơng hớng, hạn chế sự chủ động trong kinh doanh.

Yếu tố cạnh tranh: sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng các ngân hàng khiến “chiếc bánh” dịch vụ tài chính ngân hàng bị chia nhỏ. Với sự nới lỏng cơ chế tín dụng trong vài năm gần đây, nhiều ngân hàng đã xâm nhập vào hầu hết các lĩnh vực kinh doanh mới có tỷ lệ thu nhập cao nhằm thu hút ngày càng nhiều khách hàng về với mình. Hầu hết các ngân hàng thơng mại cổ phần mạnh đều có cung cấp dịch vụ CVTD nh: Ngân hàng ACB, ngân hàng kỹ thơng, ngân hàng Đông á,…các ngân hàng thơng mại quốc doanh đang tích cực triển khai CVTD không có đảm bảo bằng tài sản đối với cán bộ công nhân vien chức. Hiện tại VPBank Hội sở nằm trong một khu vực có mật độ ngân hàng rất cao gồm có nhiều “đại gia” nh Hội sở chính ngân hàng công thơng, ngân hàng ANZ, ngân hàng kỹ thơng,…trong chi nhánh HCM VPBank nằm trên đờng Hàm Nghi đợc coi là phố ngân hàng…vì vậy mà rất khó khăn trong cạnh tranh.

Một phần của tài liệu tg068 (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w