NôNG THôN LO CAI. Μ 2.1.Tì NHH ìNH VΜ THÙC TRạNG HUY đ ẫNG VẩN CẹA N GâN HΜNG 2.1.1.N GUÅN VẩN HUY đ ẫNG THEO CáC đ ẩI TẻNG

Một phần của tài liệu tg006 (Trang 31 - 52)

của Ngân hàng không ngừng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn nh Ngân hàng mở các lớp tập huấn về văn bản pháp quy Nhà nớc, quy trình thẩm định dự án, quy chế cho vay, bảo đảm tiền vay, tin học kinh tế…

1. Hợp đồng tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Lào Cai.

2.1. Tình hình và thực trạng huy động vốn của Ngân hàng.

2.1.1.Nguồn vốn huy động theo các đối tợng.

- Nguồn vốn đợc huy động trực tiếp trên địa phơng (tại tỉnh)

- Nguồn vốn từ trung ơng.

Thực chất, thì nguồn vốn từ trung ơng rót xuống Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Lào Cai là không đáng kể mà chủ yếu Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huy động vốn đợc cứ lớn dần lên theo các năm: 1997 các là 68,97% trong tổng nguồn vốn năm 1998 là 69,3%, năm 1999 là 69,61% và năm 2000 Cơ cấu là 69.,75%.

Giám đốc

Phòng hành

chính tín dụng Phòng kinh tế Phòng tổ chức Phòng ngân quỹPhòng kiểm soátPhòng

Phòng tin học Bộ phận Kế

Điều này chứng tỏ nguồn vốn Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Lào Cai thu đợc là khá tốt và cũng là nguồn vốn thu đợc từ dân c là rất lớn cả về số lọng và Cơ cấu. Đây cũng là nguồn vốn tiềm năng mà Ngân hàng cần phải khai thác tốt hơn năm 1997 với số lợng là 96202 tr.đ có Cơ cấu là 78,78% trên tổng nguồn vốn huy động đợc; năm 1998 số lợng 119050 T.đ Cơ cấu 80,27% năm 1999 số lợng 112.315 tr.đ Cơ cấu 76,18%, năm 2000 số lợng 125.009 tr. đ Cơ cấu 77,09%. Cũng qua bảng, thống kê ta thấy rằng cha hẵn đã phải Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Lào Cai đã biết tận dụng, biết khai thác và sử dụng đúng nguồn vốn huy động đợc bởi năm 1999 số lợng huy động có tăng so với năm 1998 nhng về Cơ cấu thì giảm đi 4,09% nhng sang đến năm 2000 Cơ cấu đã đợc tăng lên. Nhìn chung tiền gửi của dân c chiếm phần lớn với tốc độ tăng bình quân trong 4 năm là 109,56 . Với mức độ tiền gửi cua dân c tăng lên ta thấy đợc rằng đời sống kinh tế của ngời dân ngày một cao.

Mặc dù vậy, Ngân hàng cần có các biện pháp nhằm thu hút vốn từ các dự án phát triển kinh tế xã hội nh dự án 327 phủ xanh đất trống đôì núi trọc và các dự án khác nh dự án trồng dứa trong năm 2000 vừa qua ở một số xã nh Vạn Hoà, xã Đồng Tuyến. Vì khi thu hút đợc tiền từ nguồn vốn này Ngân hàng sẽ đợc hởng phần lời không nhỏ.

2.1.2. Nguồn vốn huy động theo thời hạn.

a. Lợng vốn huy động.

Là khoảng tiền tạm thời Ngân hàng đợc sử dụng nhng không có quyền sở hữu bởi Ngân hàng sẽ phải trả lại số tiền này khi hết hạn và cộng thên một khoản lãi Ngân hàng phải trả cho ngời có quyền sử dụng.

Cũng nh nguồn vốn huy độg theo đối tợng, qua tìm hiểu thực tế của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Lào Cai chúng tôi đợc biết nguồ vốn huy động theo trung gian cũng từ trung gian của các tổ chức kinh tế và của dân c nhng số tiền này họ gửi dới hình thức là có hay không có kỳ hạn, tuỳ theo mục

tiêu kinh doanh của mỗi tổ chức kinh tế của mỗi dân c. Để có nguồn vốn lớn Ngân hàng đã mở rộng.

Địa bàn hoạt động tín dụng xuống những vùng tập trung dân c và có nhiều tổ chức kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi ửo khu vực này và khuyến khích ngời gửi bằng trả lãi trớc. Nhìn chung qua con số thống kê đợc ở biểu 4 thì tổng nguồn vốn huy động tăng hàng năm; năm 1997 nguồn vốn Ngân hàng huy động đợc là 134.024tr.đ, năm 1998 là 148.312 tr.đ năm 2000 so với năm 99 là 105,89%, tốc độ tăng tr… ởng bình quân qua 4 năm thống kê đợc là 108,28%. Thực tế tiền gửi từ dân c vẫn chiếm u thế trong tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng. Tuy nhiên, tiền gửi của dân c vẩn chủ yếu là gửi có kỳ hạn chứng tỏ số tiền nhàn rỗi của dân c là khá lớn với khoản tiền nhàn rỗi đợc gửi có kỳ hạn nhằm thu đợc phần Lãi suất cao hơn so với gửi không kỳ hạn. Một số khác có quy mô sản xuất kinh doanh lớn, luôn cần vốn để xoay vòng, số tiền nhàn rỗi chỉ là tạm thời nên họ cần phải rút tiền vốn bất kỳ lúc nào mà thời có đến, vì thế nên họ bắt buộc phải gửi khong kỳ hạn cho dù Lãi suất thấp hơn.

Giữa các tổ chức kinh tế và dân c có sự khác nhau về khoảng thời gian có và không có kỳ hạn với các tổ chức kinh tế khoản tiền gửi có kù hạn là rất nhỏ chủ yếu họ đầu t cho các dự án với quy mô lớn nên loại tiền gửi không kỳ hạn đ… ợc a chuộng hơn.

Qua biểu 4 ta thấy tiền gửi không kỳ hạn đợc tăng dần theo những năm gần đây cả về Cơ cấu và về số lợng. Cụ thể ta thấy đợc qua những con số của 4 năm từ năm 1997-2000; năm 1997 tiền gửi không kỳ hạn của tổ chức kinh tế vào Ngân hàng trên tổng nguồn vốn huy động là 17.109 tr.đ với Cơ cấu là 45,24%; năm 1998 là 14.468 tr.đ, Cơ cấu ;là 49 % năm 1999 là 20.153 tr.đ Cơ cấu là 52,69% và năm 2000 là 24.584 tr.đ Cơ cấu là 53,07%. Năm 1998 con số Ngân hàng huy động đợc tuy có giảm đi so với năm 1997 nhng thực tế về Cơ cấu đã cứng minh đ-

ợc rằng số lợng có giảm nhng về Cơ cấu khôg hề giảm mà vẫn tăng đáng kể. Chứng tỏ khả năng sử dụng nguồn vốn huy độg của Ngân hàng là rất tốt.

Tóm lại: tổng nguồn vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông

thôn Lào Cai có xu hớng tích cực, chiếm phần lớn trong tổng nguồn vốn làm cơ sở cho việc đầu t tới các đơn vị, cá nhân có nhu cầu về vốn. Để có đợc mức độ tăng trởng trong 4 năm là 108,28% đây cũng chính là những tích cực của tổ chức tín dụng và Ngân hàng đã biết tổ chức thức hiện tốt các dịch vụ rút tiền thanh toán cũng nh gửi tiền vào của khách hàng đợc nhanh chóng. Thuận tiện và chính xác với đội ngũ cán bộ tín dụng năng động và Ngân hàng đã đầu t đổi mới trang thiết bị hiện đại (máy đếm tiền, máy tính ) và mở rộng địa bàn huy động vốn ở những… nơi có mất độ dân c cao và có nhiều các tổ chức kinh tế hoạt động.

b. Phơng thức huy động vốn:

Để có đợc khoản tiền nhàn rỗi của dân c của các tổ chức kinh tế Ngân hàng cần phải có những phơng thức huy động thích hợp, hai bên cùng có lợi vì nh một số phơng pháp huy động, nh huy động không thời hạn: 3 tháng, 6 tháng, 1 năm, tiền gửi không kỳ hạn, kỳ phiếu. Bên cạnh đó Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Lào Cai thực hiện thanh toán và rút tiền của khách hàng trong mọi điều kiện thuận lợi nhất.

c. Lãi suất huy động vốn:

- Lãi suất là công cụ hữu hiệu cho việc huy động nguồn vốn nhàn rỗi và Lãi suất cũng là điều kiện cần thiết để cho mỗi dân c hay mỗi tổ chức kinh tế quan tâm khi họ chó khoản tiền nhà rỗi muốn gửi vào Ngân hàng. Nếu Lãi suất cao Ngân hàng sẽ thu hút đợc nguồn vố nhàn rỗi lớn và ngợc lại nguồn vốn thấp sẽ hạn chế việc gửi tiền của các nơi thừa vốn. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Lào Cai đã căn cứ trên cơ sở khung Lãi suất của Ngân hàng Nhà nớc để điều chỉnh mức Lãi suất hợp lý cho chính Ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Lào Cai. Bởi Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Lào Cai cũng có hình thức hoạt động của một Ngân hàng nó là trung gian tài

chính, đồng thời là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, việc sử dụng Lãi suất huy động vốn phải đảm bảo an toàn cho việc chi trả của Ngân hàng và đảm bảo việc xoay vòng đồng vốn huy động đợc.

Qua tìm hiểu ở Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Lào Cai, Lãi suất huy động đợc liên tục thay đổi theo từng thời điểm tháng, quý trong năm 1/9/98 Lãi suất huy động vốn đợc quy định đối với tổ chức kinh tế loại kỳ hạn 3 tháng là 0,3, 6 tháng là 0,35. Đối với khu vực dân c lọại 3 tháng là 0,35%, loại 6 tháng là 0,4% và không huy động loại 12 tháng.

Đến 6/12/99 Lãi suất công bố ở Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Lào Cai đối với tổ chức kinh tế loại 3 tháng; 0,3%; 6 tháng 0,35% loại 12 tháng 0,4%; tiền gửi dân c; 3 tháng 0,35%; 6 tháng 0,4%. Năm 2000.

Lãi suất tiền gửi của các tổ chức kinh tế và của dân c vào Ngân hàng là thấp bởi còn phụ thuộc vào sự thoả thuận chung trong việc điều hành Lãi suất của Ngân hàng Nhà nớc nên các chi nhánh bắt buộc phải thực hiện theo sự điều hành này. Lãi suất huy động thấp cũng là một phần do hoạt động của một số chi nhánh Ngân hàng xoay vòng vốn của Ngân hàng là khá tốt bởi nhu cầu sử dụng vốn của các nganh nghề của các đơn vị kinh tế, các tổ chức kinh tế là tăng lên.

Đánh giá một cách tổng thể thì tình hình huy động vốn của Ngân hàng là khá tốt, điều đó đã đợc chứng minh qua số liệu đã thống kê đợc qua 4 năm từ 1997 –2000 ở biều 4. Mặc dù đây cha phải là con số cuối cùng nhng nó cũng đã nói lên đợc những cố gắng của ban tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Lào Cai nói chung và của Ngân hàng và cuả từng cán bộ tín dụng nói riêng. Ngân hàng cố gắng để tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho khách hàng, để khách hàng luôn có niềm tin vào sự an toàn khi gửi tiền vào Ngân hàng.

Tuy nhiên, khi xét trên từng khía cạnh từng phạm vi vốn huy động còn không ít hạn chế: Ngân hàng cha tận dụng hết nguồn vốn trung và dại hạn trong khi với kinh doanh kinh tế thị trờng nh hiện nay thì nhu cầu về nguồn vốn này là rất lớn bởi nó là nguồn vốn chủ yếu đầu t cho khoa học kỹ thuật, máy móc thiết

bị mà nguồn vốn ngắn hạn khó đáp ứng đợc. Tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Lào Cai nguồn vốn tài trợ vào Ngân hàng còn rất thấp vì thế ngoài việc huy động nguồn vốn trung và dài hạn Ngân hàng cần phải tìm nguồn vốn tài trợ nhiều hơn.

Về những thông tin tuyên truyền của Ngân hàng tới khách hàng là còn thấp, nhiều ngời còn nghi ngờ vì thiếu hiểu biết về việc huy động vốn (gửi tiền cua khách hàng) của Ngân hàng. Qua tìm hiểu chúng tôi đợc biết Ngân hàng chỉ dàm niêm yết Lãi suất Ngân hàng ở các bàn tiết kiệm nên không phổ biến tới toàn bộ dân c. Đây chính là thiếu sót của Ngân hàng bởi những thông tin về những u thế tiền gửi của mỗi khách hàng sẽ có khi họ gửi tiền vào Ngân hàng hơn là để nhàn rỗi. Vì vậy Ngân hàng cần thiết phải tổ chức tốt hơn về công tác thông tin tuyên truyền để thu hút vốn nhàn rỗi đặc biệt là vốn trung và dài hạn trong dân c và các tổ chức kinh tế.

2.2. Thực trạng cho vay vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Lào Cai.

2.2.1. Nguyên tắc và điều kiện cho vay vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Lào Cai.

Theo quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành kèm theo quyết định số 324/1998/QĐ - Ngân hàng Nhà nớc ngày 30/9/1998 của thống đốc Ngân hàng Nhà nớc.

Cho vay: là một hình thức của cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.

a. Nguyên tắc vay vốn:

Khách hàng vay vốn của tổ chức tín dụng phải đảm bảo các nguyên tắc sau: -Sử dụng vốn vat đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồg tín dụng.

- Phải hoàn trả nợ gốc và lãi tiên vay đúng hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.

- Việc bảo đảm tiền vay phải thực hiện quy định của chính phủ và của thống đốc Ngân hàng Nhà nớc và hớng dẫn của Ngân hàng Nông nghiệp về bảo đảm tiền vay đối với khách hàng.

b. Điều kiện vay vốn:

Tổ chức tín dụng xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng co đủ các kinh doanh sau:

* Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu tách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật cụ thể là:

- Pháp nhân phải có năng lực pháp luật dân sự

- Cá nhân và chủ doanh nghiệp từ ngời phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự.

- Đại diện của tổ hợp tác phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự.

* Có khả năng tổ chức đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết; phải có nhu cầu tham gia sản xuất kinh doanh;

* Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.

* Có dự án đầu t hay phơng án sản xuất kinh doanh khả thi, có hiệu quả. * Thực hiện các quy đinh về bảo đảm tiền vay theo quy định của chính phủ và hớng dẫn của Ngân hàng Nhà nớc.

Hiện nay, với mục tiêu xoá đói giảm nghèo của Đảng và chính phủ nên có rất nhiều u đãi đối với khách hàng vay vốn nh khuyến khích vay hộ sản xuất không cần bảo đảm tiền vay với số lợng là 10.000.000tr.đ trở xuống chỉ cần có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Để góp phần đẩy mạnh Nông ngtổ chhiệp, Nông thôn trong thời kỳ CNH- HĐH, với hệ thống tổ chức rộng khắp, sau một thời gian trao đổi bàn bạc. hội nông dân Việt Nam và Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam đã thống nhất ra nghị quyết liên tịch (tổ chức, thực

hiện chính sách tín dụng Ngân hàng phục vụ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn ) liên tịch Trung ơng hội nông dân Việt Nam. NHN0& PTNT Việt Nam số 2038/NQLT/1999. Nghị quyết ra đời với mục đích:

- Hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho 100% hộ nông dân có nhu cầu vốn phát triển sản xuất, kinh doanh và cải thiệ đời sống đợc vay vốn tại các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn trên phạm vi toàn quốc.

- Nêu cao tinh thần hợp tác, tơng trợ, hợp tác giữa các hội viên trong tổ vay vốn, sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả để phát triển sản xuất, cải thiện đời sống và hoàn trả vốn vay cho Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn.

- Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nôngthôn có cơ sở để không ngừng mở rộng đầu t phát triển Nông nghiệp, Nông thôn, nâng cao an toàn vốn vay, năng lực tài chính, hội nông dân tăng cờng sinh hoạt, xây dựng và củng cố cộng đồng dân c lành mạnh, xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng nông thôn giầu đẹp, hội viên Nông thôn ngày càng gắn bó với tổ chức hội.

Để thực hiện đúng theo NQLT này trong năm 1999 mới chỉ là thí điểm và sang đến năm 2000 mới đợc Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Lào Cai phổ biến rộng rãi hơn.

2.2.2. Thủ tục cho vay, phơng thực cho vay và cách thức cho vay.

Theo QĐ 180 của HĐQT Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam.

a. Thủ tục cho vay:

Một phần của tài liệu tg006 (Trang 31 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w