Rủi ro trong kinh doanh:

Một phần của tài liệu te019 (Trang 42 - 43)

II Thực trạng kinh doanh thẻ ở Vietcombank:

e. Rủi ro trong kinh doanh:

Theo báo cáo của tổ chức Master Card Quốc tế, số vụ giả mạo, gian lận thẻ tín dụng trên phạm vi toàn cầu đã đến mức báo động. Sáu tháng đầu năm 1999 số tiền bị mất là 226.539.171 đôla Mỹ. Tại Việt nam, số vụ giả mạo và gian lận kể cả phát hành và thanh toán là 26.279 USD.

Mặc dù hiện nay VCB cha gặp rủi ro lớn nào trong kinh doanh thẻ do áp dụng những biện pháp thận trọng nhng cũng đang đứng trớc nguy cơ tấn công của bọn tội phạm. Hơn nữa, môi trờng pháp lý ở Viêt nam cha có chế tài về tội gian lận và giả mạo thẻ do đó gây khó khăn trong việc xử lý.

Một rủi ro nữa trong kinh doanh là vấn đề cân đối ngoại tệ phục vụ khâu thanh toán. Khó khăn này phát sinh tỷ lệ thuận với phạm vi và qui mô phát triển thị trờng thanh toán thẻ. Đơn cử một ngân hàng phát hành có 10.000 chủ thẻ phát hành 2 loại thẻ chi tiêu ở nớc ngoài, nh vậy lợng ngoại tệ mà ngân hàng phát hành có nghĩa vụ bán cho chủ thẻ sẽ là: 10.000 ngời x 2thẻ x7000 USD x 12tháng =1.680.000.000 USD ,một con số khổng lồ với bất cứ một ngân hàng nào. Giả sử 2332 thẻ Visa Card đã phát hành đến Q1/ 2000 đều đợc mang ra nớc ngoài để chi tiêu số ngoại tệ mà VCB phải thanh toán cho chủ thẻ sẽ là : 2332 x 7000 USD x12 tháng =195.888.000 USD. Con số này nhỏ hơn nhiều so với số giả định nhng cũng là con số đáng kể.

Rủi ro cũng có thể phát sinh do chênh lệch tỷ giá thanh toán . Khi chế độ tỷ giá ở Việt Nam cha đợc ổn định và hay có biến động, sự cách biệt giữa ngày giao dịch và ngày thanh toán sẽ làm cho chủ thẻ hoặc ngân hàng bị thiệt .Tỷ lệ thiệt hại đó bằng tỷ lệ giảm giá ( thiệt hại do chủ thẻ chịu ) của đồng Việt Nam trong thời gian đó . Nếu trong một chu kỳ chủ thẻ chi tiêu 10 triệu USD, tỷ giá USD/ VND tăng 100 đồng, thiệt hại sẻ là 10.000.000 USD x 1000 USD = 10 tỷ VND.

Một phần của tài liệu te019 (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w