Để phản ánh chiết khấu thơng mại hiện nay công ty bánh kẹo Hải Châu đang sử dụng TK 521
ý
kiến 1:
Hiện nay công ty bánh kẹo Hải Châu có rất nhiều khách hàng thờng xuyên mua với số lợng lớn, đế khuyến khích khách hàng công ty thờng có những khoản chiết khấu 1. Về việc sử dụng TK 521 để phản ánh khoản chiết khấu bán hàng:
Nợ TK 521 Có TK 131, 111
Cuối kỳ hạch toán kế chuyển toàn bộ số chiết khấu bán hàng thực tế trong kỳ: Nợ TK 511
Có TK 521
Nhng theo chế độ kế toán hiện hành hiện nay thì khoản chiết khấu phát sinh do giảm giá hàng bán vì mua với số lợng nhiều:
Nợ TK 532
Có TK 111, 112, 131
ý
Tại công ty ngoài việc bán hàng theo các hợp đồng đã ký kết, những khách hàng th- ờng xuyên mua với số lợng nhiều còn bán lẻ. Để thuận tiện cho việc theo dõi theo đúng số lợng thành phẩm đã xuất kho.
2. Đối với ngiệp vụ bán lẻ thu tiền ngay tại kho:
Kế toán công ty nên mở bảng kê doanh thu bán lẻ hàng ngày để ghi chép khi có chứng từ hàng bán chuyển đến. Đến cuối ngày kế toán tổng hợp số liệu và chứng từ để lấy số liệu vào NKC và các sổ chi tiết. Nh vậy số lần nhập số liệu vào máy sẽ giảm bớt. Bản kê bán lẻ có thể lập nh mẫu sau:
Bảng kê doanh thu bán lẻ Ngày... tháng... Số HĐ Tên khách hàng Số tiền 17958 17986 ... Phơng Hoa ... 9.876.540 3.579.190 ... Tổng ý kiến 3:
Tuy nhiên hình thức sổ kế toán công ty đang áp dụng là sổ nhật ký chung là yêu cầu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải đợc phản ánh hàng ngày vào sổ nhật ký chung. Nhng trên thực tế khi hạch toán tiêu thụ thành phẩm kế toán chỉ phản ánh đợc doanh thu còn định khoản kết chuyển giá vốn hàng xuất bán đến cuối kì mới đơc thực hiện. Nh vậy cha đúng với trình tự ghi chép của hình thức sổ nhật kí chung. Để thuận tiện hơn cho việc theo dõi doanh thu bán hàng cũng nh giá vốn hàng bán để xác định chính xác tong loại thành phẩm tạo điều kiện cho việc định giá hàng bán công ty nên thiết kế mẫu sổ giống nh chế độ kế toán do nhà nớc ban hành.
Công ty nên thiết kế mẫu sổ giống nh chế độ kế toán do Nhà nớc ban hành 3.Về kết cấu NKC:
Sổ nhật ký chung Ngày...tháng... Đơn vị tính
Chứng từ Diễn giải TK Nợ TK Có Số tiền
Số Ngày Nợ Có
Cộng
ý kiến 4:
Về phơng pháp đánh giá thành phẩm :
Theo em, Công ty nên áp dụng giá hạch toán cho thành phẩm và lập Bảng kê số 9 để tính giá thực tế của thành phẩm. Việc xây dựng giá hạch toán ở Công ty có cơ sở thực hiện vì Công ty đã xây dựng hệ thống giá thành kế hoạch cho từng thành phẩm nên có thể dùng ngay giá thành kế hoạch đó làm giá hạch toán
Với tài liệu giá thành kế hoạch đã có, Công ty có thể xây dựng giá hạch toán bằng cách quy tròn hệ thống giá kế hoạch để thuận tiện cho việc tính toán.
Bảng kê số 9 để tính giá thực tế thành phẩm nh sau:
Bảng kê số 9
Tháng…. năm….
Chỉ tiêu TK 155
Hạch toán Thực tế I. Số d đầu tháng
II. Phát sinh trong tháng III. Cộng d đầu tháng và phát sinh trong tháng
IV. Hệ số giá
V. Xuất trong tháng VI. Tồn kho cuối tháng
Sử dụng phơng pháp Hệ số giá, hàng ngày kế toán có thể theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn thành phẩm về cả số lợng và giá trị và giá vốn thành phẩm tiêu thụ trong tháng cũng đợc phản ánh chính xác hơn.
Về phơng pháp hạch toán chi tiết thành phẩm :
Theo em, sử dụng phơng pháp Số d để hạch toán chi tiết thành phẩm sẽ phù hợp hơn đối với đặc điểm thành phẩm và tình hình biến động thành phẩm tại Công ty. Phơng pháp này tránh đợc việc ghi chép trùng lắp và dàn đều công việc ghi sổ trong kỳ.
Theo phơng pháp này thì việc hạch toán đợc thực hiện nh sau:
* Tại kho: Thủ kho vẫn dùng Thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn thành phẩm về mặt số lợng. Sau khi ghi thẻ kho, thủ kho phải tập hợp toàn bộ chứng từ nhập kho, xuất kho phát sinh theo từng loại thành phẩm. Sau đó lập Phiếu giao nhận chứng từ và nộp cho kế toán kèm theo các chứng từ nhập, xuất. Cuối tháng, thủ kho ghi số tồn kho (số lợng) của từng thành phẩm vào cột số lợng của Sổ số d. Sổ số d đợc mở cho từng kho và dùng cho cả năm. Sau khi ghi xong, thủ kho chuyển Sổ số d cho phòng kế toán kiểm tra và tính thành tiền.
* Tại phòng kế toán: Định kỳ, nhân viên kế toán phải xuống kho để kiểm tra việc ghi chép Thẻ kho của thủ kho và thu nhận chứng từ. Khi nhận chứng từ, kế toán kiểm tra và tính giá theo từng chứng từ (giá hạch toán), tổng cộng số tiền và ghi vào cột số tiền trên Phiếu giao nhận chứng từ. Đồng thời ghi số tiền vừa tính đợc của từng loại thành phẩm vào Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn thành phẩm. Tiếp đó, cộng số tiền nhập, xuất trong tháng và dựa vào số d đầu tháng để tính ra số d cuối tháng của từng loại thành phẩm . Số d này đợc dùng để đối chiếu với số d trên Sổ số d (số liệu trên Sổ số d đợc tính bằng cách lấy số lợng tồn kho nhân với giá hạch toán). Từ Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn, kế toán lập Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn thành phẩm để đối chiếu với sổ kế toán tổng hợp về thành phẩm. Các mẫu sổ nh sau:
Phiếu giao nhận chứng từ
Từ ngày….. đến ngày…..
Loại TP SL chứng từ Số hiệu Số tiền
Ngày…tháng…năm….
Ngời nhận Ngời giao
Sổ số d Năm: Kho: Số danh điểm Tên
sp Đơn vị Đơn giá Đ/m dự trữ
SD đầu năm Tồn kho
cuối tháng 1 cuối tháng 2Tồn kho …. SL S.tiền SL S.tiền SL S.tiền
Bảng luỹ kế nhập- xuất- tồn kho thành phẩm
Tháng….năm… Kho : Số danh Tên SP Tồn kho Nhập Xuất Từ ngày… Đến ngày… Từ ngày.. Đến ngày.. Cộng nhập Từ ngày.. Đến ngày.. … Cộng xuất
Về việc lập sổ danh điểm thành phẩm
Do Công ty có rất nhiều loại thành phẩm nên để đảm bảo thuận tiện, tránh nhầm lẫn cho công tác quản lý và hạch toán về số lợng và giá trị đối với từng loại thành phẩm, Công ty nên sử dụng phơng pháp lập danh điểm hàng hoá, tức là quy định cho mỗi thành phẩm một ký hiệu riêng (mã số) bằng hệ thống các con số và chữ cái để thay thế tên gọi của chúng và hình thành nên Sổ danh điểm thành phẩm theo mẫu nh sau:
Ký hiệu Tên, nhãn
hiệu, quy cách Đơn vị tính
Đơn giá
hạch toán Ghi chú Nhóm Danh điểm
TP
* Về việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
Để phản ánh chính xác hơn giá trị thực của thành phẩm và lãi thực từ việc tiêu thụ thành phẩm ,Công ty nên tiến hành hạch toán dự phòng giảm giá thành phẩm. Để hạch toán dự phòng giảm giá thành phẩm , kế toán sử dụng tài khoản 159 “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho”. Nh vậy, cuối mỗi niên độ, nếu giá thị trờng nhỏ hơn giá trị ghi sổ thì kế toán phải lập dự phòng giảm giá thành phẩm. Mức dự phòng này đợc hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp (TK 6426) và hoàn nhập dự phòng vào thu nhập bất thờng (TK 711).
Về việc áp dụng kế toán phân tích tại Công ty:
Để nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh, Công ty nên tổ chức một bộ phận kế toán phân tích, trong đó phải bao gồm những nhân viên có trình độ chuyên môn kế toán cao và có kiến thức cơ bản về quản trị doanh nghiệp. Công ty nên quy định rõ nhiệm vụ của bộ phận này, đó là: tập trung phân tích tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu kinh tế, đa ra nhận xét, đánh giá, tìm ra những nguyên nhân ảnh hởng đến tình hình đó và từ đó, đề xuất giải pháp lên Ban giám đốc.