Những mặt còn hạn chế

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư của ngân hàng VPBANK (Trang 51 - 52)

III. Ví dụ minh họa cho công tác thẩmđịnh dự án tại ngân hàng: " Dự án

3.2.2. Những mặt còn hạn chế

+Nội dung đánh giá khía cạnh thị trờng còn rất sơ sài, thiếu căn cứ. Cán bộ thẩm định mới chỉ nhận định một cách chung chung tình hình cung cầu thị trờng về sản phẩm đá nội thất hiện nay, cha lợng hoá đợc cụ thể con số tiêu thụ hàng năm, số lợng các nhà cung cấp, sản lợng cung cấp, các sản phẩm thay thế…Nhìn chung việc đánh gía còn mang tính định tính, chủ yếu dựa vào nhận xét chủ quan của cán bộ thẩm định

+Trong quá trình thẩm định phơng diện tài chính dự án, cán bộ mới chỉ sử dụng ba chỉ tiêu cơ bản để tính toán (NPV, IRR, T), các chỉ tiêu điểm hoà vốn, lợi ích- chi phí, tỷ suất lợi nhuận của dự án đầu t… cha đợc đề cập. Cha sử dụng phơng pháp phân tích độ nhạy để đánh giá lại tính bền vững về mặt hiệu quả tài chính của dự án

+Thông tin trong quá trình thẩm định còn thiếu, chủ yếu dựa vào những báo cáo do khách hàng gửi đến, cha có sự tham khảo các nguồn thông tin bên ngoài. Chi phí nguyên vật liệu đầu vào đợc nhận định là sẽ biến động mạnh, song vẫn không có sự đi sâu tìm hiểu để có hớng điều chỉnh. Lãi suất chiết khấu đợc dùng để chiết khấu dòng tiền chỉ sử dụng lãi suất vay ngân hàng, không tính đến chi phí cơ hội của vốn tự có

+ Nội dung đánh giá rủi ro không hề đợc xem xét mặc dù trên thực tế dự án có thể gặp rất nhiều rủi ro

+ Cán bộ thẩm định cha tính đến các chỉ tiêu nhằm đánh giá hiệu quả về mặt xã hội của dự án

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư của ngân hàng VPBANK (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w