Đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu 12597 (Trang 52 - 53)

Một doanh nghiệp muốn tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh thì vấn đề đầu tiên cần giải quyết là phải đảm bảo đợc nhu cầu vốn cho hoạt động của mình. Để làm đợc điều đó, trớc hết Công ty cần xác định đợc lợng vốn mình cần là bao nhiêu. Trên cơ sở đó mới tiến hành các biện pháp tìm nguồn tài trợ đủ cho nhu cầu đó.

Một trong những tiêu thức thờng đợc sử dụng để phản ánh nhu cầu vốn của doanh nghiệp là nhu cầu vốn lu động thờng xuyên. Chỉ tiêu này cho biết l- ợng vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp cần để tài trợ cho một phần tài sản lu động. Nếu nhu cầu vốn lu động thờng xuyên của doanh nghiệp dơng, tức là hàng tồn kho và các khoản phải thu nhiều hơn nợ ngắn hạn mà doanh nghiệp huy động đ- ợc từ bên ngoài, doanh nghiệp sẽ phải sử dụng nguồn vốn của bản thân để tài trợ cho phần chênh lệch. Trong trờng hợp ngợc lại, nhu cầu vốn lu động thờng xuyên âm chứng tỏ nguồn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp có đợc từ bên ngoài thừa để tài trợ cho nhu cầu ngắn hạn của doanh nghiệp.

Đối với Công ty xuất nhập khẩu xi măng, nhu cầu vốn lu động thờng xuyên đợc xác định nh bảng 6. Nhìn vào bảng ta thấy, nhu cầu vốn lu động th- ờng xuyên của Công ty trong những năm vừa qua đều dơng. Điều đó chứng tỏ khả năng tự tài trợ cho nhu cầu vốn lu động của hoạt động kinh doanh của Công ty là tơng đối tốt.

Trong một doanh nghiệp, nguồn vốn đợc huy động để hình thành nên các tài sản mà doanh nghiệp nắm giữ và sử dụng trong quá trình hoạt động kinh doanh, bao gồm tài sản cố định và tài sản lu động. Trong đó, thông thờng, nguồn ngắn hạn đợc sử dụng để tài trợ cho tài sản lu động còn nguồn dài hạn để tài trợ cho tài trợ cho tài sản cố định. Do đó, bên cạnh chỉ tiêu nhu cầu vốn lu động th-

có để xem nguồn vốn dài hạn có đủ để đầu t cho tài sản cố định hay không. Nếu không, tức là vốn lu động thờng xuyên âm, thì doanh nghiệp phải sử dụng một phần vốn ngắn hạn để đầu t cho tài sản cố định; ngợc lại, nghĩa là khi vốn lu động thờng xuyên dơng thì nguồn vốn dài hạn thừa để đầu t vào tài sản cố định và chuyển một phần sang đầu t vào tài sản lu động.

Theo nh bảng 7, ta thấy vốn lu động thờng xuyên của Công ty luôn dơng. Điều này là hoàn toàn hợp lý vì là một doanh nghiệp thơng mại với tỷ trọng tài sản cố định thấp, Công ty có thể sử dụng nguồn dài hạn để tài trợ cho nhu cầu vốn lu động trong quá trình kinh doanh sau khi đã tài trợ đủ cho những tài sản cố định cần thiết. Việc dùng nguồn dài hạn để tài trợ cho tài sản lu động là khá an toàn, song đổi lại Công ty lại phải chịu chi phí vốn cao hơn so với việc dùng nguồn ngắn hạn. Tuy nhiên, trong trờng hợp của Công ty xuất nhập khẩu xi măng, do nguồn vốn chủ sở hữu lớn hơn nhiều so với khoản nợ dài hạn nên điều này không đáng kể so với độ an toàn cao và khả năng độc lập tài chính mà Công ty có đợc. Chính nhờ điều đó mà Công ty tăng đợc uy tín đối với các bạn hàng, đợc các bạn hàng tin cậy và ngân hàng tạo điều kiện để đạt đợc kết quả cao trong kinh doanh.

Ngân quỹ của Công ty luôn dơng (số liệu ở bảng 8). Năm 2000 là năm có ngân quỹ lớn nhất, bằng 56.014.763.864 đồng; thấp nhất là năm 2001 với 38.077.746.597 đồng. Ngân quỹ của Công ty có giảm đi trong những năm gần đây song sự thay đổi này không đáng kể.

Nh vậy, qua phân tích trên ta thấy rằng, kế hoạch tài trợ của Công ty đã đáp ứng đợc một trong những yêu cầu quan trọng của nó là đảm bảo đủ nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của Công ty trong các điều kiện khác nhau của thị trờng. Đây là một trong những nhân tố góp phần làm tình hình tài chính của Công ty ổn định, tài sản lu động đủ để trả các khoản nợ và tài sản cố định đợc tài trợ chắc chắn.

Một phần của tài liệu 12597 (Trang 52 - 53)