Phấn đấu đạt mức doanh thu, lợi nhuận cao nhất, đảm bảo nghĩa vụ với Nhà nớc, các khoản trích nộp theo luật định và nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên.
Đảm bảo công tác nhập khẩu thiết bị, vật t, phụ tùng hàng năm cho các nhà máy, thực hiện tốt các hợp đồng uỷ thác nhập khẩu thiết bị toàn bộ công trình xi măng Bỉm Sơn và dự án xi măng Hải Phòng (mới), hoàn tất và quyết toán công trình xi măng Bút Sơn, cải tạo xi măng Bỉm Sơn.
Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho chi nhánh để phát huy hết tiềm năng và sự năng động của chi nhánh.
Các chỉ tiêu kế hoạch năm 2003:
Giấy Kraft: khối lợng 1200 tấn Gạch chịu lửa: khối lợng 3000 tấn Hạt nhựa PP: khối lợng 200 tấn Thạch cao: khối lợng 160.000 tấn Clinker: khối lợng 260.000 tấn Thiết bị phụ tùng: trị giá 4.120.000 USD Đầu t xây dựng: trị giá 55.000.000 USD
Các chỉ tiêu tài chính: Doanh thu: 180 tỷ đồng
Trong đó, doanh thu từ nguồn Clinker là : 100 tỷ đồng doanh thu từ nguồn khác: 80 tỷ
Nộp ngân sách: 36 tỷ đồng Lợi nhuận: 2,5 tỷ đồng
3.1.2. Nhu cầu vốn của Công ty trong thời gian tới Với định hớng hoạt động kinh doanh của Công ty nh trên, rõ ràng là trong thời gian tới Công ty cần một lợng vốn lớn để đáp ứng cho nhu cầu mở rộng hoạt động kinh doanh của mình. Do đó việc tìm kiếm và huy động thêm các nguồn vốn khác để bổ sung cho nguồn vốn kinh doanh là việc làm cần thiết.
Tuy nhiên, trớc khi tiến hành các giải pháp cho việc tìm kiếm nguồn tài trợ, Công ty phải xác định xem mức nhu cầu vốn trong từng năm là bao nhiêu. Trên cơ sở đó mới đa ra những phơng án cụ thể để huy động đủ vốn cho mình. Với những đặc điểm về tình hình tài chính đã trình bày ở trên, nhu cầu vốn dự tính cho năm 2003 của Công ty đợc xác định nh sau:
Bảng 11: Dự tính nhu cầu vốn kinh doanh của Công ty năm 2003 Tên hàng Khối lợng Đơn giá Thành tiền
(tấn) (USD/tấn) (USD) 1. Giấy Kraft 1200 600 720.000 2. Gạch chịu lửa 3000 800 2.400.000 3. Hạt nhựa PP 200 750 150.000 4. Clinker 260.000 30 7.800.000 Tổng cộng 11.070.000 Nguồn: Công ty xuất nhập khẩu xi măng
Theo nh bảng trên, ta thấy nhu cầu vốn của Công ty trong năm 2003 tính khoảng 11.070.000 USD tức là khoảng 170 tỷ đồng. Nh vậy, để có thể đạt đợc mục tiêu đề ra, Công ty cần một lợng vốn khá lớn mà với một cơ cấu vốn bao gồm những nguồn vốn mà trớc đây Công ty đã sử dụng sẽ không đảm bảo đủ vốn tài trợ cho hoạt động kinh doanh. Do đó, cần thiết phải khai thác thêm các nguồn vốn khác. Phần tiếp theo xin nêu ra một số giải pháp để tăng cờng khả năng huy động vốn của Công ty.
3.2. Một số giải pháp tăng cờng huy động vốn ở Công ty xuất nhập khẩu xi măng
3.2.1. Tăng vay vốn ngân hàng thông qua việc sử dụng linh hoạt các hình thức tín dụng xuất nhập khẩu
Trong một vài năm trở lại đây, thực hiện chủ trơng của Đảng đẩy mạnh hoạt động ngoại thơng theo hớng đa dạng hoá đa phơng hoá, các ngân hàng th- ơng mại Việt Nam ngày càng mở rộng các hình thức tài trợ xuất nhập khẩu nhằm cung cấp vốn và kỹ thuật giúp các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, giảm bớt rủi ro trong giao dịch mua bán với các đối tác nớc ngoài.
Đây là một trong những phơng thức huy động vốn rất hữu hiệu, đảm bảo nhu cầu vốn của Công ty một cách nhanh chóng, đặc biệt là trong những thơng vụ lớn. Khi vốn lu động của doanh nghiệp không đủ để thanh toán tiền hàng thì tín dụng xuất nhậpkhẩu là giải pháp giúp Công ty thực hiện đợc hợp đồng một cách kịp thời nhất.
Bên cạnh đó, việc sử dụng hình thức tín dụng này còn giúp Công ty tạo đ- ợc lợi thế trong quá trình đàm phán, thơng lợng ký kết hợp đồng ngoại thơng bởi vì khi đợc ngân hàng chấp nhận phục vụ mình nghĩa là Công ty đã xác định đợc năng lực thực hiện hợp đồng. Điều này có ý nghĩa giúp cho doanh nghiệp tiến hành các thơng vụ một cách trôi chảy, quan hệ đợc với khách hàng tầm cỡ thế giới, từ đó nâng cao uy tín của Công ty trên thị trờng quốc tế.
Hiện nay, Công ty đang sử dụng hình thức tín dụng này theo phơng thức chủ yếu là mở L/C thanh toán hàng nhập khẩu. Để tăng cờng vốn cho nhu cầu mở rộng hoạt động kinh doanh của mình Công ty có thể tăng nguồn vốn vay từ ngân hàng thông qua việc sử dụng linh hoạt các hình thức tín dụng xuất nhập khẩu khác nh chiết khấu chứng từ hàng xuất khẩu hoặc vay thanh toán bộ chứng từ nhập…
Hiện nay, Nhà nớc đã cho phép các doanh nghiệp Nhà nớc vay vốn của các ngân hàng thơng mại quốc doanh không phải thế chấp, không phải giới hạn theo tỷ lệ vốn điều lệ mà chỉ căn cứ vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nên càng tạo điều kiện cho doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn vay ngân hàng. Tuy nhiên, do phải trả chi phí khi sử dụng nguồn vốn này nên Công ty cần phải tính toán, lập các phơng án kinh doanh một cách cụ thể sao cho có thể đảm bảo đợc chi phí kinh doanh cộng thêm lãi suất ngân hàng mà vẫn có lãi.
3.2.2. Phát hành trái phiếu công ty
Vay vốn ngân hàng có u điểm là giúp doanh nghiệp đảm bảo nguồn vốn để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh một cách linh động nhng chỉ trong thời gian ngắn. Để khắc phục nhợc điểm này, Công ty có thể sử dụng hình thức huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu. Phơng thức này giúp Công ty chủ động khai thác trực tiếp nguồn vốn có sẵn và tiềm năng của các tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế để phục vụ cho nhu cầu vốn kinh doanh trong thời gian dài.
Cho đến nay ở nớc ta đã có những yếu tố cần thiết cho các doanh nghiệp phát hành trái phiếu và cũng đã có nhiều doanh nghiệp làm theo cách này nh:
Công ty may Chiến Thắng, công ty bia Hồng Gai, Quảng Ninh… Tuy nhiên, việc huy động vốn theo cách này còn khá mới mẻ nên vẫn còn nhiều vấn đề nổi cộm nh: phơng thức huy động thế nào? thời hạn huy động bao lâu? lãi suất, giới hạn huy động bao nhiêu?… đều cha đợc quy định chi tiết dẫn đến mỗi doanh nghiệp tiến hành theo một cách khác nhau. Hơn nữa, việc huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu chỉ thực sự đạt hiệu quả cao một khi lạm phát đợc kiềm chế ở mức thấp và mức lãi suất huy động thích hợp với một thị trờng chứng khoán hoạt động có hiệu quả.
Để có thể huy động vốn bằng phơng thức này, trớc hết Công ty phải đảm bảo hội đủ các điều kiện quy định của luật phát hành và lu thông chứng khoán và đợc sự chấp nhận của cơ quan quản lý cao nhất về thị trờng chứng khoán (th- ờng là Uỷ ban chứng khoán quốc gia). Muốn vậy, Công ty phải công khai với Uỷ ban chứng khoán quốc gia các số liệu về khả năng tài chính (vốn, lợi nhuận), tình hình sản xuất kinh doanh có lãi của Công ty cũng nh luận chứng kinh tế kỹ thuật đã đợc cấp có thẩm quyền duyệt (có đề án khả thi về sử dụng và trả nợ vốn). Với tình hình tài chính khá lành mạnh và uy tín sẵn có trong những năm qua, Công ty có khả năng sử dụng hình thức này. Tuy nhiên, Công ty cũng cần xem xét kỹ lỡng các điều kiện hiện có, xác định những mặt lợi và cả những mặt hạn chế sẽ phải gánh chịu để lựa chọn loại trái phiếu, số lợng và thời điểm phát hành cho phù hợp.
3.2.3. Cổ phần hoá doanh nghiệp
Ta biết để hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất, mỗi doanh nghiệp đều phải hớng tới một cơ cấu vốn tối u có sự cân bằng giữa rủi ro và lãi suất hay nói một cách khác là có sự cân đối giữa nợ và nguồn vốn chủ sở hữu. Do đó, mặc dù Công ty có thể huy động vốn một cách tiện lợi và linh hoạt thông qua việc phát hành trái phiếu và vay vốn ngân hàng song cũng không nên quá lạm dụng vì đây là các hình thức vay nợ. Việc sử dụng nguồn vốn kinh doanh phần
đựng nhiều rủi ro, bấp bênh và do đó hiệu quả kinh doanh không cao. Trong tr- ờng hợp này, để đảm bảo nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh ngày càng mở rộng mà vẫn đạt đợc một cơ cấu vốn tối u, Công ty có thể sử dụng hình thức huy động vốn thông qua phát hành cổ phiếu.
Hiện nay, Nhà nớc đã cho phép các doanh nghiệp Nhà nớc đợc quyền huy động vốn thông qua hình thức phát hành cổ phiếu và bỏ mức khống chế vốn huy động tại điều 11 của nghị định số 59/CP. Đây là một bớc tiến không chỉ trong việc giải quyết nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh mà còn nâng cao hiệu quả công tác quản lý và sử dụng vốn tại các doanh nghiệp Nhà nớc.
Đối với Công ty, việc cổ phần hoá sẽ khắc phục đợc tình trạng cha đa dạng trong cơ cấu nguồn vốn cũng nh đạt đợc một cơ cấu vốn hợp lý hơn. Thêm vào đó khi chuyển từ doanh nghiệp Nhà nớc sang công ty cổ phần, ngời lao động khi có cổ phần trở thành những ngời chủ đích thực, có quyền hạn, trách nhiệm, lợi ích cụ thể, từ đó họ gắn bó với Công ty hơn. Chính điều này sẽ tạo điều kiện cho Công ty khắc phục đợc khó khăn về vốn, về cải tiến kỹ thuật, việc làm, năng suất chất lợng và hiệu quả kinh doanh.
Có nhiều hình thức cổ phần hoá mà doanh nghiệp có thể áp dụng nh cổ phần hoá 100% hoặc chuyển toàn bộ vốn tài sản bán cho cán bộ công nhân viên trong đơn vị và ngoài doanh nghiệp, bán cho ngời nớc ngoài nh là hình thức đầu t trực tiếp 100% vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam… Với đặc điểm kinh doanh và tình hình tài chính nh hiện nay, Công ty có thể lựa chọn hình thức cổ phần hoá trong đó Nhà nớc giữ lại một tỷ lệ phần trăm cổ phần nhất định, còn đại bộ phận cổ phần sẽ bán cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp bằng một phần nguồn quỹ phúc lợi đợc chia theo thời gian đóng góp của từng ngời cùng với nguồn tiền đóng góp thêm của họ. Số còn lại bán cho các đối tợng bên ngoài.
Tuy nhiên, để tiến trình cổ phần hoá đợc tiến hành thuận lợi, Công ty cần phải nghiên cứu các quy định cụ thể có liên quan đến cổ phần hóa nh: mức
khống chế mua cổ phần đối với lãnh đạo doanh nghiệp, chế độ u đãi đối với ng- ời lao động, chế độ xử lý các khoản nợ dây da… hiện vẫn còn là những cản trở đối với quá trình chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp.
3.2.4. Sử dụng vốn tiết kiệm và có hiệu quả
Bên cạnh mục tiêu huy động đủ vốn cho hoạt động kinh doanh, Công ty cũng cần phải sử dụng nguồn vốn tiết kiệm và có hiệu quả. Trong đó, quan trọng nhất là sử dụng vốn lu động một cách triệt để và có hiệu quả. Trong những năm vừa qua, mặc dù Công ty đã đạt đợc tốc độ lu chuyển vốn lu động, song để tiếp tục duy trì và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, làm lợng vôn tăng lên, Công ty cần tiếp tục thực hiện các biện pháp nh: tổ chức tốt công tác vận chuyển và tiêu thụ để giảm khối lợng hàng tồn kho, nhanh chóng thu hồi các khoản phải thu khách hàng, tránh để tình trạng nợ đọng dây da...
Ngoài ra, Công ty cần quan tâm đến việc tiết kiệm đến mức có thể các chi phí phát sinh trong quá trình kinh doanh nh chi phí mua hàng, chi phí dự trữ, chi phí bán hàng... Chẳng hạn nh khi mua hàng, Công ty nên tham khảo toàn diện giá cũng nh điều kiện mua hàng từ nhiều nhà cung cấp khác nhau để chọn đợc nhà cung cấp có nhiều u đãi nhất. Công ty cũng nên chịu khó tìm kiếm những nguồn hàng mới, rẻ, mua tận gốc, bán tận ngọn để tiết kiệm chi phí trung gian, nhờ đó giảm đợc chi phí kinh doanh.
Nói chung, vấn đề cốt lõi để quản lý và sử dụng tốt nguồn vôn là hoạt động kinh doanh của Công ty phải thực sự hiệu quả, có lợi nhuận, có tích luỹ. Muốn vậy, Công ty phải tự đánh giá mình về khả năng cạnh tranh, nguồn lực của doanh nghiệp, từ đó, xây dựng kế hoạch kinh doanh cho phù hợp. Song song với việc thực hiện các kế hoạch đề ra một cách chính xác, hiệu quả, Công ty cũng nên nhanh chóng quy định rõ trách nhiệm của từng cá nhân, tập thể trong việc đi vay, sử dụng vốn vay và trả nợ (quy định cả về vật chất lẫn hành chính).
Nhà nớc tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn thông qua tín dụng xuất nhập khẩu
Vốn bỏ ra cho việc sản xuất và thực hiện các hợp đồng xuất nhập khẩu là rất lớn. Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu với khả năng tài chính có hạn, vì thế không phải lúc nào cũng có đủ tiền để thanh toán hàng nhập khẩu hoặc đủ vốn để thu mua chế biến hàng xuất khẩu. Thêm vào đó, quan hệ giao thơng quốc tế đặt ra những vấn đề tế nhị, đôi khi phức tạp, nên những nghiệp vụ thơng mại đòi hỏi nhất thiết phải có sự tham gia của ngân hàng. Sự trợ giúp của ngân hàng lúc này không chỉ đem lại cho các nhà hoạt động ngoại thơng sự hiểu biết về kỹ thuật mà còn là chỗ dựa tài chính trong hoạt động kinh doanh. Thông thờng Nhà nớc có thể giúp đỡ các doanh nghiệp xuất nhập khẩu dới hai hình thức:
♥ Nhà nớc trực tiếp cho nớc ngoài vay tiền với lãi suất u đãi để nớc vay sử dụng số tiền đó mua hàng của các doanh nghiệp nớc mình. Nguồn vốn vay thờng lấy từ ngân sách Nhà nớc và kèm theo các điều kiện kinh tế và chính trị có lợi.
♥ Nhà nớc cấp tín dụng cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong nớc. Đây là hình thức tài trợ vốn hữu hiệu cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thực hiện đợc những thơng vụ lớn, tạo đợc lợi thế trong quá trình đàm phán, giao dịch với các bạn hàng nớc ngoài và nhờ đó tăng uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng quốc tế. Nhà nớc thờng hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu bằng cách cấp tín dụng ngắn hạn trong giai đoạn trớc hoặc sau khi giao nhận hàng hoặc thực hiện các hình thức bảo lãnh hoặc tái bảo lãnh để các doanh nghiệp này vay vốn của các tổ chức, các ngân hàng nớc ngoài.
Đối với điều kiện nớc ta hiện nay, Nhà nớc cấp tín dụng cho ngời xuất khẩu trong nớc là hợp lý hơn, khắc phục đợc tình trạng thiếu vốn của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.
Nói chung, nguồn vốn ngân hàng là nguồn vốn đợc các doanh nghiệp rất quan tâm, đặc biệt là các doanh nghiệp thơng mại có nhu cầu vốn trong thời
gian ngắn và khá linh động nh Công ty xuất nhập khẩu xi măng. Do đó, Nhà nớc phải tạo môi trờng và hành lang pháp lý thuận lợi để các ngân hàng thực hiện nhiệm vụ là cầu nối- cung tiền tệ cho các doanh nghiệp. Để làm đợc điều này, cần phải tiếp tục đổi mới phơng thức hoạt động của ngân hàng, vừa hạn chế thủ tục phiền hà, chồng chéo tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn đợc nhanh chóng, kịp thời kinh doanh, vừa đảm bảo an toàn đồng vốn khi cho vay. Ngân hàng cũng nên xem xét tính hợp lý về thời gian và mức lãi suất cho vay cho phù hợp với từng mặt hang, ngành hàng và vòng chu chuyển của từng loại hàng hoá.