III. TSCĐ không cần dùng chờ thanh lý
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc
nộp Nhà nớc
74.744.660 79,53 71.845.299 72,4 -2.899.361 -3,9
Tổng cộng 93.985.560 100 99.295.299 100 +5.309.739 +5,6
Số liệu bảng 09 cho biết số vốn lu động Công ty chiếm dụng của các đối tợng khác. Năm 2000, số tiền Công ty chiếm dụng của ngời bán tăng 3.529.600 đồng với tốc độ tăng 40,98. Khoản chiếm dụng này không lớn cùng với ngời mua không trả trớc tiền hàng chứng tỏ bạn hàng cha thật sự tin tởng vào Công ty. Điều này đã phân tích ở phần (1) nên ở đây không đi sâu nghiên cứu thêm. Khoản phải trả công nhân viên chiếm một tỷ trọng thấp, đây là điều tốt bởi nó chứng Công ty đảm bảo đợc thu nhập cho ngời lao động. Tuy nhiên, sự cân đối giữa các khoản phải thu và khoản phải trả là cha hợp lý . Công ty vẫn để chênh lệch lớn giữa khoản phải thu và khoản phải trả, phải thu lớn hơn
phải trả một lợng rất lớn chứng tỏ vốn Công ty bị chiếm dụng nhiều. Mức chênh lệch này có chiều hớng ngày càng tăng là điều không tốt, nh vậy vốn của công ty sẽ ứ đọng và không linh hoạt, vậy vốn của công ty sẽ bị ứ đọng và không linh hoạt.
Đầu năm 2000 mức chênh lệch này giữa khoản phải thu và khoản phải trả là 536.743.940 đồng nhng cuối năm chênh lệch này đã lên tới 745.954.701 đồng, chứng tỏ khấu thu nợ Công ty cha tốt nhu cầu thanh toán và khả năng thanh toán cha thật hài hoà hợp lý. Vì vậy , công ty cần điều chỉnh sao cho khoản phải thu và phát trả thật hợp lý. Cụ thể cần giảm khoản phải thu đồng thời lợi dụng tín thơng mại đối với các nhà cung cấp và ngời mua từ đó điều chỉnh hợp lý giữa nhu cầu thanh toán và khả năng thanh toán. Mặt khác, các khoản phải thu tăng và chiếm tỷ trọng lớn đã làm cho việc thu hồi vốn của Công ty bị chậm, làm cho nhu cầu vốn lu động của Công ty tăng. Trong khi đó, VLĐ của Công ty đợc tài trợ bởi vốn chủ sở hữu và vay ngắn hạn, nếu Công ty thu hồi đợc các khoản nợ để tài trợ cho VLĐ thì với chủ sở hữu của Công ty có thể dùng để đầu t vào lĩnh vực khác thu lợi nhuận nhiều hơn nữa.
Để đánh giá khả năng thu hồi vốn của Công ty chúng ta cùng xem xét các chỉ tiêu sau :
Số d bình quân các khoản phải thu Kỳ thu tiền trung bình =
Doanh thu thuần 501.249.880
Đầu năm = x 360 = 46,88 ngày
3.849.188.497 737.989.750
Cuối năm = x 360 = 47,6 ngày 5.581.834.797
Nh vậy số ngày cần thiết để thu hồi các khoản phải thu của Công ty tăng lên 0,72 ngày. Tuy các khoản phải thu tăng lên 34% và với một lợng tợng đối nhiều 214.520.500 đồng nhng kỳ thu tiền trung bình tăng lên cha đến 1 ngày,
mặc dù cha tốt song nó thể hiện sự cố gắng rất lớn của công ty trong công tác thu hồi nợ.
* Về hàng tồn kho: Hàng tồn kho của công ty đầu năm chiếm tỷ trọng t- ơng đối lớn (31,4%) trong tổng số VLĐ, thì đến cuối năm chỉ chiếm tỷ trọng 17,5%. Đây có thể nói là nỗ lực không nhỏ của Công ty.
Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng VLĐ của Công ty. Cuối năm 2000 vốn hàng tồn kho giảm từ 515.620.700 đồng xuống còn 312.450.200 đồng với tỷ lệ giảm 39,4% (xem bảng 10):
Bảng 10: Chi tiết hàng tồn kho năm 2000
Đơn vị: Đồng
Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm So sánh tăng giảm ( +/- )
Số tiền Tỷ trọng
(%) Số tiền
Tỷ trọng
(%) Số tuyệt đối %
1.Nguyên vật liệu tồn kho 75.600.500 4,61 71.240.300 3,99 -4.360.200 -5,8 2. Công cụ dụng cụ trong kho 33.630.700 2,1 16.320.750 0,94 -17.309.950 -51,5 3. Chi phí sản xuất kinh doanh
dở dang
120.650.900 7,4 180.620.700 10,1 +59.969.800 +49,74. Thành phẩm tồn kho 243.600.300 14,9 24.560.300 1,37 -219.040.000 -89,9 4. Thành phẩm tồn kho 243.600.300 14,9 24.560.300 1,37 -219.040.000 -89,9 5. Hàng hoá tồn kho 42.138.300 2,39 19.708.150 1,1 -22.430.150 -53,2 Tổng cộng 515.620.700 31,4 313.450.200 17,5 -203.170.500 -39,4 Trong đó: Nguyên vật liệu tồn kho giảm 4.360.200 đồng, tức giảm 5,8%; công cụ dụng cụ trong kho giảm 17.309.950 đồng, giảm 51,5%; thành phẩm tồn kho, giảm 219.040.000 đồng, giảm 219.040.000 đồng, giảm 89,9%; hàng hoá tồn kho giảm 22.430.150 đồng, giảm 53,2%. Nhng chi phí sản xuất kinh doanh dở dang lại tăng 59.969.800 đồng, tăng 49,7%.
Tuy hàng tồn kho cuối năm đã giảm so với đầu năm là 39,4% nhng công ty dự trữ một lợng hàng hoá tồn kho vẫn còn lớn 312.450.200 đồng.
Nguyên vật liệu tồn kho giảm ít, vì vậy vẫn phải tốn một lợng chi phí quản lý số nguyên vật liệu trong kho tránh h hỏng mất mát hoặc kém phẩm chất.
Bên cạnh đó ta có thể thấy, hàng hoá, thành phẩm tồn kho của Công ty vẫn còn cao. Hàng hoá tồn kho và thành phẩm tồn kho cuốu năm lần lợt là 19.708.150 đồng và 24.560.300 đồng. Đây là sản lợng hàng hoá Công ty
không tiêu thụ ngay đợc vì thế lợng vốn lu động nằm trong khâu này vẫn lớn, không chyển hoá thành tiền đợc, bị ứ đọng vốn nằm chết, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.
Nếu công ty giảm đợc lợng hàng tồn kho xuống thấp hơn nữa mà vẫn đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra bình thờng thì Công ty sẽ tiết kiệm đợc một khoản chi phí bảo quản, tiết kiệm đợc một lợng vốn tài trợ cho nhu cầu VLĐ thờng xuyên từ đó lại giảm khoản vay ngắn hạn dùng để tài trợ cho VLĐ và làm giảm lãi suất tiền vay phải trả, góp phần làm tăng lợi nhuận của Công ty.
Để xem xét đánh giá hàng tồn kho, ngời ta xác định hệ số vòng quay của vốn vật t hàng hoá, nhằm dự tính tốc độ luân chuyển hàng tồn kho và thời gian dự trữ hàng hoá tại kho nh thế nào.
Giá vốn hàng bán Số vòng quay hàng tồn kho = Hàng tồn kho bình quân 2.603.515.893 Đầu năm = = 5,1 vòng 510.493.312 3.799.041.843 Cuối năm = = 9,2 vòng 414.035.450
Từ kết qủa tính toán trên ta thấy, vòng quay hàng tồn kho của Công ty cuối năm cao hơn so với đầu năm là 4,1 vòng. Điều này có đợc là do vốn vật t hàng hoá tồn kho năm 2000 giảm và doanh thu tăng lên. Điều này thể hiện công việc sản xuất kinh doanh của Công ty có tiến triển, nhìn chung năm 2000 đã tránh đợc việc dự trữ vật t hàng hoá quá mức.
Nh vậy kết cấu VLĐ năm 2000 của Công ty đã có sự thay đổi khá lớn: Tại thời điểm đầu năm, vốn bằng tiền chiếm 23,7%, các khoản phải thu chiếm 38,5%, hàng tồn kho chiếm 31,4%, TSLĐ khác chiếm 6,4%.
Đến thời điểm cuối năm, vốn bằng tiền chiếm 28,5%, các khoản phải thu chiếm tới 47,3%; hàng tồn kho chỉ chiếm 17,5% và TSLĐ khác chiếm 6,7%.
Sự thay đổi kết cấu VLĐ nhìn chung vẫn gặp phải khó khăn, vốn bằng tiền tuy có tăng lên nhng đồng thời các khoản phải thu cũng tăng lên, hàng tồn kho tuy có giảm nhng vẫn lớn làm cho vốn bị ứ đọng.
Để thấy rõ đợc hiệu quả VLĐ của Công ty, chúng ta cần phân tích tiếp thông qua 1 số chỉ tiêu (Bảng 11):