I. vài nét về kinh tế xã hội của Thủ đô có ảnh hởng đến đầu t phát triển
1. Nhu cầu về nhà ở tại Hà Nội hiện nay và trong tơng lai
Quỹ nhà của Hà Nội khá lớn, đứng thứ hai trong cả nớc với hơn 12 triệu m2 trong tổng số 81 triệu m2 nhà ở, chiếm 15%. Tuy nhiên nếu so với dân số là 2734,1 nghìn ngời thì bình quân đầu ngời chỉ vào khoảng 6 m2, đây là con số khá khiêm tốn so với thủ đô các nớc trong khu vực (Bangkok: 7,41m2/ ngời; Singapore: 14,95m2/ngời; Manila: 12,87m2/ngời) và thấp hơn với ngay cả mức của năm 1955 (6,5m2/ngời). Hơn nữa quỹ nhà này phân bố cũng không đều giữa các đối tợng khác nhau cũng nh giữa các khu vực của Thành phố. Loại trừ những ngời có mức thu nhập từ mức khá trở lên có thể tự lo cho mình nhà ở thì đại Bộ phận những nghèo, ngời thu nhập thấp, cán Bộ công nhân viên thu nhập chỉ dựa vào lơng đều không có khả năng tự lo chỗ ở. Mặc dù trong những năm còn cơ chế bao cấp, Nhà nớc đã cố gắng rất lớn, bỏ kinh phí xây dựng thêm hàng triệu m2 nhà ở các loại để giải quyết cho hàng chục vạn gia đình, nhng cũng chỉ mới giải quyết đợc cho 30% số cán Bộ công nhân viên Nhà nớc.
Diện tích không thể thởa mãn đầy đủ nhu cầu nhà ở của ngời dân mà quan trọng hơn cả là chất lợng của nó. Hà Nội có 80% nhà thấp tầng (1-2 tầng) 20% nhà chung c cao tầng (4-5 tầng), do xây dựng bằng nguồn kinh phí hạn hẹp của Nhà nớc và một phần của nhân dân nên phần lớn các khu nhà ở Hà Nội không đợc xây dựng đồng bộ, hạ tầng kỹ thuật chắp vá và rất thiếu tiện nghi, thiếu công trình phúc lợi công cộng, môi trờng bị ô nhiễm, mất vệ sinh, úng ngập, mật độ dân c phân bố không đều, các khu trung tâm thờng bị quá tải (ví dụ khu 36 ph- ờng có mật độ là 40.000 ngời dân/km2 so với mức trung bình toàn Thành phố là 26.000ngời/km2). Hầu hết quỹ nhà cũ đã xây dựng quá lâu, nay đã hết niên hạn sử dụng. Ngoài ra còn bị chiến tranh phá hoại cộng với chế độ bao cấp về nhà ở kéo dài trong những năm trớc đây với mức tiền cho thuê nhà chỉ bằng vài phần trăm giá trị khấu hao thực tế, nên không đủ duy trì quỹ nhà hiện tại đang sử dụng. Hiện nay, số nhà h hởng phải sửa chữa, cải tạo chiếm 62%, trong đó 5% h hởng nghiêm trọng cần dỡ bỏ.
Từ khi xóa bỏ cơ chế bao cấp về nhà ở thì có đến 80% diện tích đất do dân hoặc cán Bộ công nhân viên các cơ quan đầu t xây dựng. Cha bàn đến vấn đề chất lợng của loại nhà này nhng việc thực hiện hầu hết diễn ra riêng lẻ, tự phát, không theo dự án nên tất yếu đã dẫn đến tình trạng lộn xộn trong xây dựng, cải tạo nhà ở, làm mất sự hài hòa thống nhất, trong cảnh quan đô thị. Tuy nhiên hậu quả nghiêm trọng nhất của tình trạng buông lởng quản lý trong giai đoạn này là
diện tích đất bị sử dụng lãng phí, manh mún trong xây dựng, cản trở việc phát triển nhà ở đáp ứng nhu cầu bức thiết ở những giai đoạn sau.
Trên đây là tình hình và đặc điểm xây dựng nhà ở chung của cả nớc, ngoài ra Hà Nội còn có những nét đặc thù riêng.
Nhà ở diện chính sách: phần lớn là loại nhà thuộc diện vắng chủ (khoản trên 5000 nhà), nhà diện cải tạo (gần 4000), nhà diện công t hợp doanh (khoảng 5000), nhà diện giao Nhà nớc quản lý theo thông t, 73/TTg (gần 1500)... những nhà này đã tồn tại từ 40 năm nay và đặc biệt là còn nhiều vớng mắc trong chủ trơng sở hữu nên đã xảy ra nhiều vụ tranh chấp, khiếu nại kéo dài trong nhiều năm gây khó khăn trong công tác quản lý nhà đất.
Nhà ở khu phố cổ: phần lớn thuộc 36 phố phờng cũ, là nhà ống xây dựng quá lâu, hết niên hạn, hầu hết thuộc diện h hởng nặng, phải sửa chữa, vệ sinh môi tr- ờng rất kém, còn trên 4000 hố xí hai ngăn và xí thùng, cống rãnh hở, dột thấm, thiếu ánh sáng.
Nhà ở khu phố cũ: hầu hết thuộc quận Hoàn Kiếm, một phần quận Ba Đình và quận Hai Bà Trng, đa số là những biệt thự kiểu pháp, kiến trúc đẹp, cần đợc giữ gìn và tôn tạo. Phần lớn các khu nhà này hiện nay đã xuống cấp.
Nhà ở chung c thấp tầng (dới 5 tầng): hầu hết đợc xây dựng để đáp ứng nhu cầu về số lợng sau những năm chiến tranh, nằm rải rác tại các quận Hai Bà Tr- ng, Đống Đa, Ba Đình và các huyện, đã hết niên hạn sử dụng, h hởng nặng, thiếu hạ tầng ký thuật, công trình dịch vụ công cộng, môi sinh, môi trờng rất kém, dân tự cơi nới bừa bãi không phép, sai quy hoạch.
Nhà ở chung c cao tầng cũ (5 tầng), nh khu Giảng Võ, Trung Tự, Thành Công, Khơng Thợng, Kim Giang, Thanh Xuân, Nghĩa Đô... phần lớn đợc xây dựng vào những năm 70-80, kiểu căn hộ khép kín, thiếu đồng bộ, kiểu dáng kiến trúc đơn điệu, chất lợng xây dựng cha cao... hiện đã có một số nhà lún nút nghiêm trọng (VD), có nguy cơ sụp đổ. Đặc biệt phổ biến là tình trạng cơi nới, làm "chuồng cọp", lấn chiếm đất lu thông xung quanh phá vỡ kết cấu chịu lực của công trình và gây mất mỹ quan đô thị.
Nhà ở ven nội: là những khu vực Nhà nớc và nhân dân cùng làm, Nhà nớc cấp giao đất, chia lô và cán Bộ công nhân viên cơ quan đơn vị tự xây dựng, hoặc nhân dân tự xây dựng trên đất cũ của cha ông để lại, hoặc xây dựng trên đất đã sử dụng vài chục năm nay. Những nhà này tơng đối hoàn chỉnh, khang trang hơn, tiện nghi hơn, tập trung ở các khu vực Láng Hạ, Nam Thành Công, Thái
Hà, Nguyễn Văn Cừ, Gia Lâm, Thanh Xuân, Mai Động, Thanh Nhàn, Kim Ng- u, Quảng Bá, Nghi Tàm... nhng trong số đó cũng có những nhà xây dựng lộn xộn, lấn không gian, vụn vặt, chắp vá, phá vỡ cảnh quan, kiến trúc đô thị. Một số nhà đã lún nứt, không an toàn cho ngời ở.
Nguyên nhân chính của thực trạng trên là:
Sau khi Nhà nớc không còn bao cấp trong vấn đề nhà ở thì cha có chính sách thay thế để phát triển nhà ở cũng nh những định hớng thích hợp.
Nhà ở cha đợc coi là hạ tầng xã hội thiết yếu trong kết cấu hạ tầng nói chung.
Đầu t cho nhà ở cha đợc quan tâm đúng mức và chủ yếu mới đáp ứng nhu cầu của ngời có tiền mà cha quan tâm thích đáng đến tầng lớp những ngời thu nhập thấp, những ngời làm công ăn lơng của Nhà nớc và các đối tợng khác trong xã hội.
Thực trạng về nhà ở tại Hà Nội trên đây cùng với nhu cầu về chỗ ở ngày càng cao của nhân dân Thủ đô do kinh tế d dả hơn đã tạo ra một lợng cầu rất lớn về nhà ở đa dạng. Hơn thế Đảng Bộ và nhân dân Thành phố đã xác định vấn đề phát triển nhà ở trong thời kỳ đổi mới công nghiệp hóa, hiện đại hóa có ý nghĩa kinh tế, chính trị - xã hội to lớn, là một trong những nhiệm vụ vừa cấp bách vừa lâu dài. Một trong những mục tiêu cơ bản của chơng trình phát triển nhà ở Hà Nội đến năm 2000 và 2010 là.
Thực hiện dân sự công bằng xã hội, bảo đảm cơ hội tạo lập và quyền có nhà ở, giảm chênh lệch quá lớn về điều kiện nhà ở trong các tầng lớp dân c.
Phát triển đồng bộ cân đối giữa xây dựng mới với sửa chữa nhà cũ, nhất là nhà lún nứt, h hởng nặng. Bảo tồn tôn tạo phố cổ và có quy chế bảo tồn, giữ gìn biệt thự kiến trúc kiểu pháp, chỉnh trang khu nhà tập thể và phát triển các khu đô thị mới, tăng thêm 12-13 triệu m2 nhà ở đến năm 2010.
Bình quân diện tích ở đầu ngời đến năm 2010 tối thiểu là 8m2.
Giải quyết về cơ bản những trờng hợp ở dới 3m2/ngời, loại bỏ hố xí thùng, xí hai ngăn trong khu vực phố cổ, phố cũ vào năm 2003, giảm dần các khu nhà ổ chuột ven nội và nội thành.
Nh vậy xuất phát từ thực tế khách quan của quá trình đô thị hóa và nhu cầu cải tạo, nâng cấp tình trạng nhà ở hiện nay của nhân dân Thủ đô cho thấy nhu cầu phát triển nhà của Hà Nội trong những năm trớc mắt và lâu dài là vô cùng lớn. Để giải quyết nhu cầu này đòi hởi phải có sự tham gia của toàn xã hội bao gồm nhân dân, Nhà nớc, tổ chức kinh tế xã hội và các tổ chức
khác nhằm làm cho nhà ở không những không trở thành lực cản mà là lực đẩy trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô nói chung.