Phơng hớng, quy hoạch phát triển nhà ở của quận thời gian tới:

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác lập dự án đầu tư xây dựng nhà ở của quận Hai bà trưng- Hà nội (Trang 68 - 73)

quận thời gian tới:

1. Quy hoạch phát triển nhà ở đến năm 2000-2010:

Trong giai đoạn từ nay đến năm 2000, nớc ta đang tiến hành quy hoạch phát triển đô thị nhằm phù hợp với nhịp độ phát triển kinh tế. Xu hớng xây dựng các khu chung c đang đợc quan tâm đặc biệt vì các u điểm sau đây:

+ Tiết kiệm quỹ đất, áp dụng tối đa tiến bộ khoa học kỹ thuật, xây dựng nhanh, với số lợng lớn, đảm bảo chất lợng đồng đều phù hợp với quá trình công nghiệp hóa.

+ Tiết kiệm tiền, thời gian của nhân dân cũng nh của xã hội từ đó đã tạo thêm nguồn tài chính.

+ Quản lý đợc quy hoạch tổng thể kiến trúc, cảnh quan khu vực và cơ sở hạ tầng.

+ Tổ chức phát triển lối sống văn minh, hiện đại mang tính hiệu quả xã hội tích cực.

+ Tạo công ăn việc làm ổn định, bảo tồn và phát triển đợc đội ngũ những ngời làm kiến trúc - xây dựng.

Nhà ở trên địa bàn quận Hai Bà Trng do vậy phải tuân thủ theo quy hoạch của thành phố: Xây dựng trên những khu đất rộng thờng là các khu vực giãn dân của thành phố và có cơ sở hạ tầng đồng bộ với quá trình xây dựng. Nhà ở do dân tự xây dựng thờng xây trên những mảnh đất nhỏ xen kẽ giữa những ngôi nhà đã hoặc đang xây dựng, cơ sở hạ tầng thấp kém, hệ thống hạ tầng không đồng bộ. Chi phí về tài chính, thời gian, không gian lớn hơn so với xây dựng đồng loạt.

Hiện nay thành phố Hà Nội có khoảng trên 2,5 triệu dân, mật độ dân c tại các Quận nội thành khoảng 1000 ngời/km2, diện tích nhà ở bình quân thấp. 4,5- 5m2/ngời. Từ nay đến năm 2000 Hà Nội phấn đấu đạt diện tích 6,5 m2/ngời tức là diện tích nhà ở cần xây dựng thêm khoảng 1,5 triệu m2. Số liệu sau cho chúng ta biết cụ thể hơn:

Biểu: Diện tích nhà ở cần xây dựng đến năm 2000

Quận nội thành Dân số(ngời)

Diện tích bình quân m2/ngời năm 1998 Tổng diện tích nhà ở năm 1998 (m2) Diện tích nhà ở bình quân m2/ngời đến năm 2000 Diện tích nhà ở xây dựng thêm đến năm 2000 1. Hoàn Kiếm 2. Ba Đình 3. Hai Bà Trng 4. Đống Đa 183.200 182.000 339.700 290.400 4,87 5,20 5,24 4,70 892.184 946.400 1.780.028 1.364.880 6,5 6,5 6,5 6,5 298.616 236.600 428.022 522.720 (Nguồn: Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội đến năm 2000)

Nh vậy nhu cầu nhà ở trên thị trờng xây dựng của Hà Nội từ nay đến năm 2010 sẽ tăng mạnh. Năm 1997 dân số của Hà nội là 2,5 triệu. Năm 2010 có thể sẽ lên tới trên 3 triệu ngời. Theo đó dân số quận Hai Bà Trng sẽ tăng lên tỷ lệ thuận với việc tăng dân số toàn thành phố. Trên cơ sở quy hoạch của Hà Nội trong việc đáp ứng nhu cầu về nhà ở thông qua biểu sau:

Biểu" Kế hoạch phát triển nhà ở của Hà nội đến năm 2000-2010

Chỉ tiêu Đến

2000 Trong đó chia ra 2010Đến 1997 1998 1999 2000

Dân số dự báo (triệu ngời) 2,57 3,5

Diện tích nhà ở bình quân (m2/ngời) 6,5 10,0 Nhu cầu nhà ở (nghìn m2) 16.705 35.000 Diện tích nhà ở cần XD thêm (nghìn m2) 4.705 855 1.100 1.320 1.430 18.925 Trong đó: - Dân tự cải tạo

- Cải tạo quỹ nhà ở do Nhà n- ớc quản lý 2.000 400 500 50 500 100 500 120 500 130 5.000 2.000

- Xây dựng các khu ở mới 2.385 355 520 725 835 11.695 (Nguồn: Chơng trình phát triển nhà ở của Hà Nội đến năm 2000-2010 của UBND thành phố Hà Nội)

Việc quy hoạch nhà ở của quận Hai Bà Trng trên cơ sở chơng trình phát triển nhà ở của Hà Nội đến năm 2000-2010 của thành phố Hà Nội đợc định hớng phát triển theo các lô đất và quy định rõ mật độ xây dựng và tầng cao trung bình nhằm đáp ứng nhu cầu tăng nhanh của dân số của quận đến năm 2000 là 339.700 ngời và đến 2010 sẽ tăng lên nhanh hơn nữa.

Theo quy định của UBND thành phố Hà Nội những khu vực hiện có đợc giữ lại để chỉnh trang nâng cấp trên địa bàn quận Hai Bà Trng nh sau:

Ký hiệu ô đất Phạm vi lô đất Diện tích chung (m2) Diện tích sàn (m2) Mật độ xây dựng (%) Tầng cao trung bình Hệ số sử dụng đất L1 Hai Bà Trng, Phố Huế 4.700 9.836 80 3,5 2,09 L2 Trần Nhân Tông, Nguyễn

Bỉnh Khiêm, Tô Hiến Thành 8.250 9.488 50 2,3 1,15 L3 Trần Xuân Soạn, Lê Văn H-

u, Ngô Thì Nhậm, Hoà Mã,

Thi Sách 7.500 13.800 80 2,3 1,84 L4 Lò Đúc, Hàn Thuyên, Hàng

Chuối, Tăng Bạt Hổ, Trần

Thánh Tông 21.600 62.153 81 3,5 2,88 L5 Yec Xanh, Nguyễn Huy Tự,

Lê Quý Đôn, Nguyễn Cao 17.200 29.632 78 2,2 1,72 L6 Lê Đại Hành, Thái Phiên,

Mai Hắc Đế, Triệu Việt V-

ơng, Bùi Thị Xuân 18.300 33.672 80 2,3 1,84 L7 Nguyễn Công Trứ, Yên Bái,

Thịnh Yên 32.000 66.363 80 2,7 2,14

Những khu vực đợc phép quy hoạch và xây dựng, khu vực này đợc gọi là khu B. Có thể tiến hành xây dựng mới các công trình nhà ở, tăng diện tích ở bình quân, thực hiện chiến lợc giãn dân nhằm giảm dân số ở một số khu phố nh Bà Triệu, Lê Quý Đôn, Bùi Thị Xuân, Phố Huế, ...

Ký hiệu ô đất Phạm vi lô đất Diện tích chung (m2) Diện tích sàn (m2) Mật độ xây dựng (%) Tầng cao trung bình Hệ số sử dụng đất L8 Thanh Nhàn, Kim Ngu,

Bạch Mai 17.500 10.500 20 3 0,6 L9 Lạc Trung 18.000 67.047 64 3,8 2,39 L10 Đồng Tâm 19.500 34.420 55 3,2 1,76

(Nguồn: Quy hoạch các đô thị Việt Nam và những dự án phát triển đến sau năm 2000).

2. Phơng hớng hoàn thiện:

* Về nguồn vốn:

Để tạo ra nguồn vốn để xây dựng nhà theo quy hoạch trên thì các công ty xây dựng nhà ở trên địa bàn quận Hai Bà Trng phải huy động các nguồn chính là vay Ngân hàng và một phần của vốn Ngân sách Nhà nớc. Số vốn cần thiết để xây dựng nhà ở đến năm 2000 là: 470 tỷ đồng đây là một số lợng vốn khá lớn đòi hỏi phải huy động đủ. Vì vậy các công ty xây dựng nhà ở trên địa bàn quận cần phải có chiến lợc tạo vốn và tiến trình vay vốn, huy động vốn sau cho hiệu quả, tránh lãng phí.

* Về quản lý Nhà nớc đối với việc xây dựng:

Đối với các công trình kiến trúc, cảnh quan về nhà ở có giá trị cần bảo vệ khi có yêu cầu cải tạo và xây dựng lại mà liên quan đến việc phá dỡ công trình thì phải có giấy phép phá vỡ của chủ tịch ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội trớc khi xem xét cấp giấy phép xây dựng công trình mới. Dự án cải tạo và xây dựng các công trình này phải đợc hội đồng kiến trúc - quy hoạch thành phố xem xét góp ý trớc khi cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền quyết định.

Việc quản lý, cải tạo và xây dựng mới tại các lô đất trên đợc quy định nh sau: Đối với các công trình hiện có yêu cầu chỉnh trang, cải tạo hoặc xây lại mới thì chủ đầu t phải xin phép xây dựng khi cấp giấy phép xây dựng các công trình này cần lu ý các giải pháp kiến trúc, quy hoạch đảm bảo không biến dạng các mặt phố, cảnh quan, hủy hoại giá trị kiến trúc văn hóa vốn có của các công trình đó và các khu vực có liên quan. Các công trình phát triển mới tại các ô đợc phép quy hoạch xây dựng mới phải xây dựng theo dự án, phù hợp với chức năng, yêu cầu sử dụng đất, các quy định về kiến trúc đô thị nh: lô giới, chỉ giới xây dựng, mật độ xây dựng, chiều cao công trình, kích thớc các phần phụ đợc nhô ra lộ giới, chỗ đỗ xe, hình khối, trang trí bề mặt công trình.

Các khu cây xanh, mặt nớc, vờn hoa, khu vui chơi phải đợc tuyệt đối giữ gìn và nâng cấp, tu bổ, hoàn thiện thêm không đợc phép san lấp hoặc xây đua các công trình ra mặt hồ.

UBND quận phải kiểm tra chặt chẽ việc xây dựng trái phép về nhà ở, lấn chiếm đất công, lấn chiếm vỉa hè và kịp thời xử lý vi phạm tránh tình trạng làm "méo mó" cảnh quan, đô thị trớc khi tiến sang thế kỷ 21.

Kết luận

Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, vai trò của hoạt động đầu t rất quan trọng, nó quyết định tới sự phát triển và tốc độ tăng trởng của nền kinh tế trong một thời gian dài đồng thời có ảnh hởng quan trọng tới sự phát triển hay tụt hậu của mỗi ngành sản xuất. Để có thể có đợc những quyết định đúng đắn những dự án đầu t có hiệu quả thì việc thực hiện tốt công tác chuẩn bị đầu t đóng một vai trò hết sức quan trọng.

Trong thực tế, hoạt động đầu t xây dựng nhà ở của quận Hai Bà Trng thời gian qua đã có những tiến bộ đáng kể; các dự án xây dựng không ngừng tăng thêm cùng với sự gia tăng của tổng vốn đầu t, các sản phẩm dự án đạt chất lợng tốt về độ vững chắc, phù hợp với nhu cầu tiêu dùng và góp phần đóng góp vào quá trình hoàn thiện quy hoạch chung của toàn thành phố Hà Nội. Mặt khác các dự án cũng đã tạo nguồn thu ngân sách tơng đối lớn của Nhà nớc và một số đóng góp cho sự phát triển chung của toàn xã hội.

Tuy đã có nhiều cố gắng trong công tác lập dự án đầu t của các doanh nghiệp xây dựng vẫn còn có nhiều khiếm khuyết cần nhanh chóng khắc phục.

Với những kiến thức đã học em mạnh dạn nêu ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác lập dự án đầu t xây dựng nhà ở của một số công ty xây dựng nhà trên địa bàn Quận Hai Bà Trng, hy vọng đóng góp vào việc hoàn chỉnh việc lập dự án đầu t cho các công ty xây dựng trong thời gian tới cũng nh nâng cao hiệu quả của các dự án xây dựng trong tơng lai.

Do thời gian thc tập có hạn, khả năng bản thân và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, luận văn không tránh khỏi nhiều điều thiếu sót, em rất mong đợc sự chỉ bảo đóng góp của các thầy cô cán bộ hớng dẫn để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn.

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác lập dự án đầu tư xây dựng nhà ở của quận Hai bà trưng- Hà nội (Trang 68 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w