Câc chất gđy ung thư (carcinogens) 129

Một phần của tài liệu Giáo trình hóa học môi trường ( environmental chemistry) docx (Trang 130 - 135)

5. HÓA CHẤT ĐỘC TRONG MÔI TRƯỜNG 107

5.6.3.6. Câc chất gđy ung thư (carcinogens) 129

Câc nghiín cứu dịch tễ học đê cung cấp nhiều bằng chứng cho thấy con người khi phơi nhiễm một số loại hóa chất, tâc nhđn độc hại xâc định sẽ mắc bệnh ung thư.

Thuật ngữcarcinogensđược dùng để chỉ câc hóa chất , tâc nhđn (tia phóng xạ, tia bức xạ,...), có khả năng gđy ung thưở người vă động vật.

Dựa văo khả năng gđy ung thư, Tổ chức Thế giới Nghiín cứu về Ung thư (IARC –

International Agency for Reseach on Cancer) vă Tổ chức Bảo vệ Môi trường (EPA) phđn loại câc chất độc thănh câc nhóm (Bảng 5.12).

Bín cạnh câc chất được xếp văo loại có khả năng gđy ung thư (carcinogen), còn có một số chất bản thđn không có khả năng gđy ung thư, nhưng khi kết hợp với một tâc nhđn khâc lại có khả năng gđy ung thư, câc chất loại năy được gọi tín lă co-carcinogens.

Để đânh giâ khả năng gđy ung thư của một tâc nhđn nghi vấn, người ta thường sử dụng kết quả nghiín cứu dịch tễ học vă nghiín cứu trín động vật loăi gặm nhấm. Bằng chứng quan trọng nhất để kết luận về khả năng gđy ung thư của một tâc nhđn năo đó thường được dựa văo kết quả nghiín cứu dịch tễ học.

Tuy vậy, câc nghiín cứu năy thường rất phức tạp vă thường phải cần thời gian hăng chục năm (20 đến 30 năm) từ lúc phơi nhiễm với tâc nhđn đến lúc câc triệu chứng lđm săng đầu tiín về chứng bệnh ung thưđược phât hiện. Do thời gian cần theo dõi quâ dăi, nín nghiín cứu dịch tễ học thường có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố phơi nhiễm bổ sung cũng như câc yếu tốảnh hưởng khâc không kiểm soât được, lăm cho kết quả nghiín cứu khó có thể nói lă hoăn toăn chính xâc.

Bảng 5.12. Phđn loại câc chất gđy ung thư theo IARC vă EPA [10] IARC EPA

Nhóm 1 Nhóm A

Đê biết chắc sẽ gđy ung thư cho người (Đê có đủ bằng chứng về dịch tễ học để chứng minh có sự liín quan giữa tâc nhđn phơi nhiễm vă việc phât bệnh ung thưở nạn nhđn)

Nhóm 2A Nhóm B Gần như chắc chắn gđy ung thư cho người

Nhóm B1 Chưa có nhiều bằng chứng về dịch tễ học về khả năng gđy ung thưở người, không tính đến câc bằng chứng trín động vật thí nghiệm.

Nhóm B2

Có đủ bằng chứng dịch tễ học về khả năng gđy ung thư trín động vật thí nghiệm, nhưng chưa có hoặc không có bằng chứng thỏa đâng về khả năng gđy ung thư trín người.

Nhóm 2B Nhóm C Có thể sẽ gđy ung thư cho người. Không có bằng chứng về khả năng gđy ung thưở người, ít bằng chứng đối với động vật.

Nhóm 3 Nhóm D

Không thểđânh giâ được về khả năng gđy ung thư cho người. Chưa có hoặc không có bằng chứng thỏa đâng về khả năng gđy ung thưở người vă động vật.

Nhóm 4 Nhóm E

Gần như chắc chắn không gđy ung thư cho người. Không có bằng chứng về khả năng gđy ung thư trong 2 thí nghiệm hoăn chỉnh trín 2 loăi động vật khâc nhau hoặc đều không có bằng chứng về khả năng gđy ung thư trín thí nghiệm đầy đủ về dịch tễ học vă thí nghiệm trín động vật.

Danh mục câc hóa chất, tâc nhđn đê được IARC xếp loại lă tâc nhđn gđy ung thưđược trình băy trong Bảng 5.13. Bảng năy còn cung cấp câc thông tin về câc nghề nghiệp có bị phơi nhiễm với câc loại hóa chất tương ứng.

Bảng 5.13. Danh mục câc tâc nhđn, chất, hỗn hợp chất gđy ung thưở người

vă ngănh nghề có nguy cơ bị phơi nhiễm [10]

Aflatoxyns 4-Aminobiphenyl

Asen vă một số hợp chất asen Amiăng

Azathioprine Benzene Benzidine

Beri vă một số hợp chất của beri

N,N-bis-(2-Chloroethyl)-2-naphthylamine (chlornaphazine) Bis(chloromethyl) ether vă chloromethyl methyl ether 1,4-Butanediol dimethylsulfonate (Myleran®)

Cadmi vă một số hợp chất của cadmi Chlorambucil

1-(2-Chloroethyl)-3-(4-methylcyclohexyl)-1-nitrosourea (MeCCNU) Crom vă một số hợp chất của crom

(Bảng 15.3 tiếp theo) Cyclophosphamide Cyclosporin A (cyclosporin) Diethylstilbestrol Virut Epstein-Barr Erionite Liệu phâp Estrogen

Estrogens, không thuộc loại steroid Estrogens, thuộc loại steroid Etylen oxit

Etoposide kết hợp với cisplatin vă bleomycin

Helicobacter pylori

Virut Hepatitis B (gđy viím gan B, mên tính) Virut Hepatitis C (gđy viím gan C, mên tính)

Thuốc nam có chứa hoạt chất từ loăi Aristolochia (một loăi dđy leo)

HIV, nhóm 1

Virut Papilloma, nhóm 16 Virut Papilloma, nhóm 18

Virut tế băo lymphotropic T, nhóm 1

Melphalan (2-amino-3-[4-[bis(2-chloroethyl)amino]phenyl]-propanoic a.) Methoxsalen với liệu phâp UV-A (PUVA)

MOPP vă câc liệu phâp hóa học kết hợp khâc kể cả câc tâc nhđn ankyl hóa Mustard Gas (Bis (2-chloroethyl) sulfide; dùng lăm vũ khí hóa học) 2-Naphthylamine

Neutron

Câc hợp chất Nicken

Opisthorchis viverrini (một loại sân lâ)

Thuốc ngừa thai Tia phóng xạα Tia phóng xạβ Radon

Schistosoma haematobium (một loại ký sinh trùng)

Silica

Bức xạ Mặt trời

Bột Talc chứa khoâng dạng sợi amiăng

Tamoxyfen (một loại dược phẩm điều trị ung thư vú) 2,3,7,8-Tetrachlorodibenzo-para-dioxin

(Bảng 15.3 tiếp theo)

Thiotepa [tris(1-aziridinyl)phosphine sulfide] Thori dioxit

Treosulfan Vinyl clorua Bức xạ tia X vă tia γ

Hn hp

Đồ uống có cồn

Hỗn hợp giảm đau chứa phenacetin Nhai trầu với thuốc lâ

Tro than đâ vă hắc ín từ than đâ Dầu khoâng (mineral oils) Câ muối

Shale oils (loại dầu tâch ra từđâ trầm tích chứa chất hữu cơ) Muội than

Khói thuốc vă câc sản phẩm thuốc lâ không khói Mùn cưa Tình hung phơi nhim Sản xuất nhôm Sản xuất phẩm nhuộm auramine Sản xuất vă sửa chữa giăy da Khí hóa than đâ Khí hóa than cốc Săn xuất đồ gỗ

Bị phơi nhiễm radon khi khai thâc hematit Đúc, luyện sắt thĩp

Sản xuất isopropanol

Sản xuất thuốc nhuộm fucsin Thợ sơn

Công nghiệp cao su

Khói axit vô cơ mạnh có chứa axit sulfuric

Không phải chỉ những loại hóa chất nhđn tạo mới gđy ung thưở người, ngay trong tự nhiín cũng có nhiều tâc nhđn có thể gđy ung thư, như sợi amiăng, aflatoxyn B1, quả cau, niken vă một số hợp chất của asen cũng có khả năng gđy ung thưở người.

Câc chất độc gđy ung thư tâc động lín ADN, cản trở chúng truyền câc chỉ dẫn cần thiết cho việc tổng hợp câc chất điều khiển quâ trình sinh trưởng của tế băo, do đó lăm cho tế băo phât triển vô tổ chức, chỉn ĩp câc tế băo khâc, gđy ung thư.

Cđu hỏi

1. Đối tượng nghiín cứu của độc học môi trường lă gì? 2. Câc tính chất nguy hiểm cần lưu ý của câc chất độc?

3. Chất độc loại “ưa dầu” hay “ưa nước” thường có khả năng tích lũy sinh học? Tại sao? 4. Giải thích ý nghĩa của câc đại lượng LC50, LD50, NOEL, LOEL. Để đânh giâ độ độc cấp tính thường sử dụng câc đại lượng năo?

5. Khi so sânh độđộc của câc chất dựa văo giâ trị LC50 hay LD50 cần lưu ý điều gì? 6. DDT tâc động thế năo đến hệ thần kinh của côn trùng?

7. Giải thích vă níu ví dụ vềảnh hưởng của câc chất độc hóa học đến câc enzim. 8. Câc cơ chế gđy độc phổ biến của accs kim loại độc?

9. Trình băy độc tính của câc thủy ngđn vă câc dạng hợp chất của nó. 10. Giải thích tâc dụng độc hại của CO, NOx, SO2, CN−.

TĂI LIU THAM KHO

[1]. Lí Huy Bâ. Độc học Môi trường, NXB.ĐHQG TP. HCM, tâi bản lần 1 (2002). [2]. Lí Huy Bâ. Môi trường (Tập 1), NXB KH&KT (1997).

[3]. Đặng Kim Chi. Hóa học môi trường (Tập 1), NXB KH&KT (1998). [4]. VũĐăng Độ. Hóa học vă sự ô nhiễm môi trường, NXB Giâo dục (1997).

[5]. Lí Trình. Quan trắc vă kiểm soât ô nhiễm môi trường nước, NXB KH&KT (1997). [6]. Phạm Hùng Việt, Trần Tứ Hiếu, Nguyễn Văn Nội. Hóa học môi trường cơ sở, Trường

Đại học Khoa học Tự nhiín Hă Nội (1999).

[7]. Andrew R.W. Jackson & Julie M. Jackson. Environmental Science - The Natural Environment and Human Impact, Longman Group Limited, 1st ed. (1996).

[8]. Anil Kumar De. Environmental Chemistry, Wiley Eastern Ltd, 2nd ed. (1989). [9]. Donald L. Sparks. Environmental soil chemistry, Elsevier Science, 2nd ed.(2003).

[10]. Ernest Hodgson. A textbook of modern toxycology, John Wiley & Sons, Inc., 3rd ed. (2004).

[11]. Eugene R. Weiner. Applications of Environmental Chemistry, Lewis Publishers, 1st ed. (2000).

[12]. Howard S. Peavy, Donald R. Rowe, George Tchobanoglous. Environmental Engineering, McGraw-Hill Book Co., 1st ed. (1985).

[13]. J. Glynn Henry, Gary W. Heinke. Environmental Science and Engineering, Prentice Hall, Inc., 1st ed. (1989).

[14]. Malcolm Grant, Richard Hawkins. The Concise Lexicon of Environmental Terms, John Wiley & Sons, 1st ed. (1995).

[15]. Manahan Stanley E. “Frontmatter”. Fundamentals of Environmental Chemistry, CRC Press, 2nd ed. (2001).

[16]. Metcalf & Eddy, Inc. Wastewater Engineering: Treatment, Disposal, and Reuse, McGraw-Hill, Inc., 3rd ed. (1991).

[17]. Peter O’Neill. Environmental Chemistry, Chapman & Hall, 2nd ed. (1993). [18]. http://www.admas.ltd.uk/images/clip_image002_000.jpg [19]. http://curriculum.calstatela.edu/courses/builders/lessons/less/les4/genes/eut_and_pro.gif. [20]. http://industrial-landscape.com/FG-image-gallery/source/image/ trickling_filter_8983.jpg. [21]. http://umanitoba.ca/institutes/natural_resources/gallery/canada/manitoba_prairies/ lgmanitobaprairies3.jpg. [22]. http://upload.wikimedia.org/wikipedia/en/thumb/8/8d/Tomokos_hand.gif/190px- Tomokos_hand.gif. [23]. http://whyfiles.org/201mercury/images/minamata_child.jpg. [24]. http://www.ccohs.ca/oshanswers/chemicals/ld50.html. [25]. http://www.elmhurst.edu/~chm/vchembook/images2/196sculpture.gif. [26]. http://www.eoearth.org/upload/thumb/b/b7/London_Smog.jpg/300px-London_Smog.jpg. [27]. http://www.mrfs.net/trips/2004/Southern_California/Los_Angeles/la_skyline.jpg. [28]. http://www.nasa.gov/images/content/160658main2_OZONE_large_350.jpg. [29]. http://www.robl.w1.com/Pix/C900991.jpg. [30]. http://www.siliconeer.com/past_issues/2000/may_00_arsenic_3.jpg.

Một phần của tài liệu Giáo trình hóa học môi trường ( environmental chemistry) docx (Trang 130 - 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)