Về cơ chế chính sách

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam- vài nét về thực trạng và giải pháp (Trang 47 - 52)

II. Một số giải pháp cải thiện môi trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài

2. Về cơ chế chính sách

2.1 Tiếp tục mở rộng quyền kinh doanh cho các doanh nghiệpFDI

trong lĩnh vực XNK

Trong những năm qua, với những quy định khá thông thoáng của Nghị định 10//1998/NĐ-CP của Chính phủ, Nghị định 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998 của Chính phủ, đã tạo ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp FDI. Chẳng hạn trong lĩnh vực Xuất khẩu, các doanh nghiệp không cần phải phê duyệt kế hoạch xuất khẩu nh trớc đây, mà trực tiếp ký hợp đồng với thơng

nhân nớc ngoài để thực hiện các giao dịch mua bán. Trong lĩnh vực gia công, các doanh nghiệp không phải làm thủ tục phê duyệt hợp đồng tại Bộ Thơng mại mà trực tiếp làm thủ tục XNK hàng gia công tại Hải quan. Mới đây theo Quy định của Nghị định 24/2000/NĐ-CP ngày /12/2000, các doanh nghiệp FDI còn đợc thuê mua thiết bị để tạo tài sản cố định, thuê thiết bị để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đợc nhập khẩu hàng bán tiếp thị theo một tỷ lệ thích hợp, đợc quan hệ giao dịch thông thoáng hơn với các khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất...Tuy nhiên, theo chúng tôi các doanh nghiệp FDI vẫn còn bị hạn chế quyền năng so với các doanh nghiệp trong nớc. Ví dụ, các doanh nghiệp FDI chỉ đợc xuất khẩu những mặt hàng không do mình sản xuất theo một danh mục hạn chế; không đợc nhận làm đại lý bán hàng cho thơng nhân nớc ngoài tại Việt nam cũng nh bán hàng Việt nam tại nớc ngoài; không đợc nhận các dịch vụ uỷ thác nhập khẩu...Những hạn chế trên cha tạo ra một khả năng cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp, cha phát huy đợc những năng lực của các doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh XNK và trong một chừng mực nào đó, cha đẩy mạnh đợc hoạt động xuất khẩu của khối các doanh nghiệp FDI.

Những vấn đề trên cần phải đợc xem xét nghiêm túc để có những quy định cụ thể, khuyến khích các doanh nghiệp FDI trong hoạt động XNK, góp phần tạo ra khả cạnh tranh xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI nói riêng và tạo ra môi trờng thu hút đầu t nớc ngoài nói chung

2.2 Về công tác cấp giấy phép đầu t

Hiện nay, việc cấp giấy phép đầu t đã có nhiều cải cách đáng kể. Cụ thể việc cấp giấy phép đợc phân cấp cho các tỉnh, thành phố, các Ban quản lý khu công nghiệp chế xuất theo tính chất và quy mô của dự án. Tuy nhiên, quy trình thẩm định, thời gian thẩm định cấp phép về cơ bản không có gì thay đổi, không những thế vì mục đích cục bộ nào đó mà một số cơ quan đợc phân cấp cấp giấy phép đã cấp những giấy phép đầu t không căn cứ vào quy hoạch, cơ cấu, thậm

chí còn vi phạm về thẩm quyền cấp giấy phép, cha gắn việc cấp giấy phép với quy hoạch ngành, lãnh thổ, cha khuyến khích đầu t vào các ngành chế biến xuất khẩu, công nghệ cao, công nghiệp cơ khí, điện tử, năng lợng... Bởi vậy theo chúng tôi, để khắc phục tình trạng trên, việc cấp giấy phép phải do một cơ quan của Chính phủ thực hiện. Cơ quan này có các chi nhánh ở các địa phơng để đảm bảo việc cấp giấy phép đợc tập trung thống nhất theo các quy định của pháp luật, theo các danh mục đầu t đã đợc công bố. Về quy trình cấp giấy phép, đặc biệt các giấy phép xuất khẩu từ 80% trở lên phải đợc thực hiện một cách đơn gian nhanh chóng. Trên cơ sở danh mục kêu gọi đầu t và các thông tin về doanh nghiệp (theo mẫu in sẵn), các nhà đầu t chỉ việc điền hồ sơ, và việc cấp giấy phép đợc thực hiện sau 2 hoặc 3 ngày.

Về việc Nhập khẩu của các doanh nghiệp FDI, có lẽ nên quy định chi tiết ở bảng phụ lục kèm theo giấy phép đầu t về danh mục máy móc thiết bị nhập khẩu miễn thuế để tạo tài sản cố định, danh mục vật t nguyên liệu đợc miễn thuế để phục vụ sản xuất theo quy định của luật về lĩnh vực đầu t, địa bàn đầu t. Còn việc nhập khẩu máy móc thiết bị, vật t nguyên liệu không đợc miễn thuế để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc làm thủ tục tại cơ quan Hải quan mà không cần phải phê duyệt kế hoạch nhập khẩu nh hiện nay.

2.3 Tiếp tục thực hiện lộ trình giảm chi phí đầu t

Quyết định 53/1999/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ là bớc đi đầu tiên thực hiện lộ trình tiến tới tạo dựng một mặt bằng thống nhất giá hàng hoá, dịch vụ đối với doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài theo tinh thần Nghị quyết Trung ơng lần thứ IV. Trong năm 2001 cần tiếp tục điều chỉnh một bớcgiá, phí các hàng hoá dịch vụ (trên cơ sở quy định tại Quyết định 53/1999/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ) để trong 2, 3 năm tới về cơ bản áp dụng một mặt bằng thống nhất giá, phí cho các doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài

2.4 Sửa đổi một số chính sách để tạo thuận lợi hơn cho việc thu hút đầu t nớc ngoài

a/ Về đất đai

Ngoài vấn đề thế chấp quyền sử dụng đất, cần soát xét lại giá cho thuê đất, giải quyết dứt điểm vấn đề đền bù, giải phóng mặt bằng đang gây ách tắc đối với việc triển khai dự án. Nghiên cứu thay thế dần các doanh nghiệp Việt Nam góp vốn bằng giá trị sử dụng đất để chuyển sang chế độ Nhà nớc cho thuê đất đối với các dự án ĐTNN.

b/ Về tài chính, tín dụng, ngoại hối

- Giảm dần tỷ lệ kết hối ngoại tệ để tiến tới xoá bỏ việc kết hối bắt buộc; từng bớc thực hiện mục tiêu tự do hoá chuyển đổi ngoại tệ đối với các giao dịch vãng lai.

- Các doanh nghiệp ĐTNN đợc tiếp cận thị trờng vốn; đợc vay tín dụng, kể cả trung và dài hạn, tại các tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam tuỳ thuộc vào hiệu quả kinh tế, khả năng trả nợ của dự án và có thể bảo đảm bằng tài sản của các công ty mẹ ở nớc ngoài.

Phát triển thị trờng vốn để các doanh nghiệp Việt Nam có thể góp vốn đầu t bằng các nguồn huy động dài hạn nh: trái phiếu, cổ phiếu; tiến tới thực hiện cổ phần hoá các doanh nghiệp ĐTNN.

- Xây dựng Quy chế quản lý hoạt động tài chính của doanh nghiệp ĐTNN; ban hành các chuẩn mực kế toán, kiểm toán phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp; đồng thời đảm bảo sự quản lý của Nhà nớc đối với hoạt động tài chính của doanh nghiệp.

c/ Bổ sung các chính sách u đãi có sức hấp dẫn đối với những lĩnh vực, địa bàn và dự án ta cần thu hút ĐTNN.

Để thu hút đợc ĐTNN vào các lĩnh vực, địa bàn và các dự án u tiên và khuyến khích đầu t, cần tạo dựng và công bố một hệ thống u đãi có sức cạnh tranh cao, để thu hút đợc vốn ĐTNN.

- Thực hiện chính sách miễn thuế nhập khẩu thực sự khuyến khích các doanh nghiệp công nghệ cao sản xuất cơ khí, điện tử, thiết bị viễn thông, cơ khí chế tạo, đặc biệt là công nghiệp sản xuất phụ tùng, linh kiện.

- Bổ sung các u đãi cao hơn đối với các chế biến nông, lâm, thuỷ sản; đầu t vào nông thôn và các địa bàn có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn.

- Đối với một số hạn chế của những dự án đặc biệt quan trọng, cần xử lý đặc cách và có chính sách hỗ trợ hợp lý trong khuôn khổ những cam kết theo lộ trình hội nhập.

- Sử dụng các đòn bẩy kinh tế để khuyến khích doanh nghiệp hớng mạnh hơn nữa vào xuất khẩu (khuyến khích chế biến sâu, sử dụng nguyên vật liệu sẵn có trong nớc, tạo giá trị gia tăng cao).

d/ Xử lý linh hoạt các thức đầu t.

Mỗi hình thức đầu t (liên doanh, 100% vốn nớc ngoài) tuy có vị trí, dặc thù riêng, nhng đều nằm trong quy hoạch phát triển kinh tế-xã hôi, quy hoạch ngành và lãnh thổ, quy hoạch các sản phẩm quan trọng; chịu sự điều chỉnh của pháp luật Việt Nam, sự quản lý, giám sát, kiểm tra của các cơ quan quản lý Nhà nớc. Do đó, ngoài các dự án không cấp phép đầu t, các dự án do yêu cầu an ninh, quốc phòng, giữ gìn bản sắc văn hoá, thuần phong, mỹ tục và những dự án quốc tế dân sinh quan trọng, cần mở rộng danh mục các dự án cho phép nhà ĐTNN đợc lựa chọn hình thức đầu t xuất pháp từ hiêụ quả sản xuất kinh doanh.

Đối với các liên doanh hiện nay hoặc trong tơng lai gần làm ăn có lãi và những liên doanh quan trọng cần phải duy trì, Nhà nớc cần có chính sách hỗ

trợ, tạo điều kiện tháo gỡ khó khăn, giải quyết dứt điểm các vấn đề phát sinh, cho vay tín dụng để doanh nghiệp Việt Nam trong liên doanh nâng dần tỷ lệ góp vốn, tăng cuờng cán bộ có năng lực để các doanh nghiệp liên doanh phát huy tác dụng, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Cần có chính sách và tạo điều kiện cho các doanh nghiep ngoài quốc doanh liên doạnh với nớc ngoài, đồng thời đa dạng hơn nữa hình thức đầu t để khai thác thêm các kênh đầu t mới. Hiện nay, luật pháp ta cũng đã quy định doanh nghiệp Việt Nam đợc quyền mua cổ phần của các doanh nghiệp ĐTNN quan trọng. Chính phủ cũng đã có chủ trơng thực hiện thí điểm cổ phần hoá các doanh nghiệp ĐTNN, trong đó các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài

e/ Khu cộng nghiệp, khu chế xuất

Nhiệm vụ trọng tâm là thu hút đầu t để lấp đầy các KCN đã đợc thành lập.

Ngoài các KCN nhỏ, các cụm công nghiệp để giãn mật độ và dịch chuyển nhà máy tại các thành phố lớn, cần xem xét chặt chẽ việc thành lập các KCN mới. Trớc mắt cần rà soát các KCN đã có quyết định thành lập để dừng hoặc giãn tiến độ xây dựng những KCN không đủ yếu tố khả thi, chỉ thành lập KCN mới khi hội đủ điều kiện.

Để tạo thuận lợi thu hút đầu t vào KCN, cần thực hiện việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các doanh nghiệp KCN; bảo đảm các công trình hạ tầng kỹ thuật (đờng, điện, nớc, thông tin liên lạc) đến tận hàng rào các KCN; u đãi mức cao nhất các dự án phát triển hạ tầng xã hội đồng bộ với KCN.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam- vài nét về thực trạng và giải pháp (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w