Nhóm giải pháp đầ ut nghiên cứu, xây dựng, ban hành cơ chế quản lý và các chính sách y tế

Một phần của tài liệu Thực trạng đầu tư cho ngành Y tê (Trang 79 - 83)

II. thực trạng sử dụng vốn đầ ut cho y tế

4. Nhóm giải pháp đầ ut nghiên cứu, xây dựng, ban hành cơ chế quản lý và các chính sách y tế

Cơ chế quản lý cũng nh các chính sách y tế là một điều kiện quan trọng thúc đẩy ngành y tế phát triển. Cải tiến chính sách y tế, thay đổi cơ chế quản lý nhằm phát huy cao độ trách nhiệm của mỗi ngời dân, mỗi cộng đồng, mỗi cấp chính quyền, đoàn thể, tổ chức xã hội đóng góp cho sự nghiệp chăm sóc sức khoẻ của nhân dân. Phải gắn thu nhập của nhân viên y tế với thành quả lao động của chính họ. Đây là động lực quan trọng nhất, mạnh mẽ nhất để ngành y tế vơn lên đáp ứng nhu cầu về dịch vụ y tế của nhân dân theo đ- ờng lối phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Chính phủ.

Những vấn đề chính sách cần đợc nghiên cứu, xây dựng, ban hành trong thời gian tới là:

+) Chính sách về viện phí: hiện nay Chính phủ Việt Nam đang chủ tr- ơng chuyển chế độ thu một phần viện phí thành chế độ thu viện phí, trên cơ sở tính đủ, tính đúng. Hoàn thiện và phát triển bảo hiểm y tế, đồng thời có chính sách khám chữa bệnh miễn phí cho ngời nghèo.

+) Ban hành chế độ gắn thu nhập của nhân viên y tế với kết quả làm việc của họ, nâng cao y đức của ngời thầy thuốc.

+) Cải tiến chế độ quản lý bệnh viện để nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực hiện có.

+) Phát triển y tế t nhân: Chính phủ Việt Nam chủ trơng xã hội hoá công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân. khuyến khích phát triển các loại hình: bệnh viện bán công, bệnh viện liên doanh, bệnh viện t nhân (kể cả 100% vốn nớc ngoài). Vai trò của Nhà nớc cần tập trung vào khâu phòng bệnh và y tế công cộng.

+) Về quản lý thuốc: vấn đề bức sức nhất đối với Việt Nam hiện nay là làm sao có thể kiểm soát đợc hiệu quả việc sử dụng thuốc có mặt tại khắp nơi trên toàn quốc, bất kể từ nguồn nào. Yêu cầu đặt ra là: ngời dùng thuốc đợc bảo đảm an toàn, hiệu quả và giá thành hợp lý, không lạm dụng. Tuy nhiên, đây là vấn đề khó khăn, đòi hỏi phải có cơ chế chính sách hợp lý. Nhà nớc đã và đang có chính sách để khuyến khích, phát triển sản xuất thuốc phòng bệnh, chữa bệnh cho nhân dân.

+) Tổ chức hệ thống thông tin Y tế cấp Quốc gia. Thông tin là công cụ quan trọng để quản lý, điều hành và triển khai các hoạt động chăm sóc sức khoẻ nhân dân. hiện nay, thông tin y tế ở Việt Nam rất yếu kém: thiếu nhiều số liệu, số liệu mâu thuẫn, không kịp thời, không phản ánh đợc thực trạng bệnh tật và sức khoẻ nhân dân, không có số liệu y tế t nhân. Đó là cha kể các biểu mẫu, các chỉ tiêu cần phải có tính Quốc gia và Quốc tế để “hoà nhập” với các tổ chức ngành dọc và khu vực, quốc tế. Tổ chức lại hệ thống thông tin y tế cấp quốc gia là yêu cầu phải đợc quan tâm giải quyết sớm nhằm nâng cao hiệu quả các hoạt động y tế.

Hiện nay, hàng năm Chính phủ chỉ có thể giành một khoảng ngân sách có hạn (khoảng 5% tổng ngân sách chi của Nhà nớc) cho ngành y tế. Ngành

y tế sử dụng sao cho có hiệu quả nhất? Chi bao nhiêu cho phòng bệnh? cho chữa bệnh? Làm sao có thể bảo đảm công bằng trong chăm sóc sức khoẻ?

Tất cả tình trạng nói trên đang đòi hỏi chúng ta phải cải tiến chính sách, hoàn thiện cơ chế quản lý mới hy vọng thay đổi đợc tình hình.

Kết luận

Đầu t cho y tế là đầu t cho con ngời, vì vậy cần phải tăng cờng đầu t cho y tế và nâng cao hiệu quả đầu t cho y tế nhằm thúc đẩy yếu tố con ngời trong quá trình phát triển kinh tế xã hội.

Hiện nay, mặc dù đã đạt đợc những thành tựu nhất định song y tế Việt Nam vẫn còn rất nhiều tồn tại vần khắc phục. Đối mặt với những thách thức, khó khăn, yếu kém trong lĩnh vực y tế hiện nay, một trong những vũ khí hữu hiệu nhất đó là đổi mới cơ chế, chính sách, phát huy nội lực, vận dụng tốt các quy luật của cơ chế thị trờng để sử dụng hiệu quả nguồn lực vốn đã rất hạn hẹp để can thiệp đúng đối tợng, đúng trọng tâm nhằm dần từng bớc thoát ra khỏi tình trạng hiện nay.

Một trong những nhiệm vụ cấp bách nhất là cần phải xác định lại vai trò của Nhà nớc trong lĩnh vực này, đó là: thực hiện tốt chức năng quản lý vĩ mô của Nhà nớc thông qua việc xây dựng và ban hành các quy hoạch mạng l- ới của ngành (quy hoạch bệnh viện, quy hoạch ngành dợc...); hoạch định các chính sách (cả chính sách xã hội, cả chính sách kinh tế) trong lĩnh vực phát triển y tế; các quy định quả lý về chuyên môn kỹ thuật; đảm bảo cung cấp một số các dịch vụ y tế dự phòng và một số dịch vụ mang tính kỹ thuật cao và tính xã hội cao mà không một thành phần kinh tế nào có khả năng bảo đảm tốt hơn là y tế công. Huy động các thành phần kinh tế cũng nh các tổ chức kinh tế xã hội và cả cộng đồng tham gia vào công cuộc chăm sóc sức khoẻ cho mọi ngời.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Kinh tế đầu t, trờng Đại học Kinh tế quốc dân, PGS.PTS Nguyễn Ngọc Mai, nhà xuất bản giáo dục, 1998.

2. Giáo trình Lập và quản lý dự án đầu t, trờng Đại học Kinh tế quốc dân, TS Nguyễn Bạch Nguyệt, nhà xuất bản Thống kê, 2000.

3.Y tế Việt Nam trong quá trình đổi mới, Bộ Y tế, nhà xuất bản Y học, 1999.

4. Đánh giá mục tiêu u tiên và xu hớng chi tiêu công cộng cho ngành y tế thời kỳ 1991-2000, Nguyễn Trung Dũng và các cộng sự, 1999.

5. Đánh giá thực trạng tác động của một số chơng trình quốc gia 1991- 2000, Bộ Y tế.

6. Tổng quan y tế Việt Nam, 1999.

7. Niên giám thống kê y tế 1997, 1998, 1999, Bộ Y tế.

8. Tóm tắt số liệu thống kê y tế 1945- 1996, 1997, 1998, Bộ Y tế. 9. Báo cáo thực trạng và triển vọng dịch vụ y tế tuyến tỉnh, Bộ Y tế, 1999.

10. Thực trạng, xu hớng biến động về sức khoẻ và sử dụng dịch vụ y tế của các cộng đồng dân c Việt Nam, Bộ Y tế, 1999.

Một phần của tài liệu Thực trạng đầu tư cho ngành Y tê (Trang 79 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w