Nhóm giải pháp về kỹ thuật y tế

Một phần của tài liệu Thực trạng đầu tư cho ngành Y tê (Trang 76 - 79)

II. thực trạng sử dụng vốn đầ ut cho y tế

3.Nhóm giải pháp về kỹ thuật y tế

Khoa học công nghệ và kỹ thuật là một yếu tố quan trọng trong sự nghiệp phát triển ngành y tế của các nớc nói chung, ngành y tế Việt Nam nói riêng. Khoa học kỹ thuật đã tạo ra những bớc tiến mới trong việc chẩn đoán và điều trị. ở Việt Nam, khoa học kỹ thuật đã góp phần tích cực để khống

chế, đẩy lùi và từng bớc thanh toán một số bệnh lây truyền, giảm tỷ lệ mắc, tỷ lệ tử vong của sốt rét, tiêu chảy, nhiễm khuẩn cấp tính đờng hô hấp ở trẻ em, khống chế không để xảy ra các nạn dịch lớn.

Chúng ta đã nghiên cứu, mua sắm, ứng dụng nhiều kỹ thuật mới, hiện đại, thiết thực nâng cao chất lợng chẩn đoán và điều trị. Các kỹ thuật chẩn đoán bằng hình ảnh đã đợc áp dụng tại hai trung tâm y tế chuyên sâu là Hà nội và Thành phố Hồ Chí Minh đã góp phần phát hiện chính xác một số căn bệnh mà trớc đây cha chẩn đoán đợc. Các kỹ thuật điều trị hiện đại nh phẫu thuật nội soi, tán sỏi, ghép thận, ghép tuỷ, hồi sức cấp cứu.. . đã cứu chữa đợc nhiều ngời bệnh mà trớc kia điều trị kết quả thấp hoặc không chữa đợc.

Mặc dù đã có sự tiến bộ song Việt Nam vẫn là một trong những nớc có kỹ thuật y tế thấp nhất trong khu vực. Các cơ sở y tế không có vốn đầu t để hiện đại hoá trang thiết bị. Cơ sở khoa học công nghệ còn nhiều khó khăn về cơ sở hạ tầng, trang thiết bị và vốn. Trong thời gian tới, mục tiêu đề ra là: một mặt phải từng bớc đổi mới và hiện đại hoá trang thiết bị của tất cả các trang thiết bị trên toàn quốc, đáp ứng đợc nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng cao của nhân dân; mặt khác phải đầu t trang thiết bị hiện đại, kỹ thuật cao vào hai trung tâm y tế chuyên sâu là Hà nội và Thành phố Hồ Chí Minh nhằm tiếp cận với những kỹ thuật hiện đại trên thế giơí. Việc mua sắm các trang thiết bị này phải đợc tính toán phù hợp, không để mua phải những thiết bị cũ kỹ, lạc hậu cũng không mua thiết bị quá hiện đại, công suất quá lớn hoặc quá đắt tiền vừa gây lãng phí về vốn đầu t vừa không có ngay cán bộ có thể sử dụng thiết bị gây lãng phí về nguồn lực.

Mục tiêu cụ thể do Bộ Y tế đề ra cho những năm tới là:

- Đầu t nghiêm cứu, khống chế và thanh toán một số bệnh dịch, bệnh xã hội có tính cấp bách, ngăn chặn nhiễm HIV/AIDS. Ngăn ngừa các bệnh xuất hiện trong quá trình công nghiệp hoá và phát triển xã hội nh: bệnh tim mạch, ung th, bệnh nghề nghiệp.. . Quan tâm chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em và ngời có tuổi.

- Nghiên cứu những ảnh hởng của các hoá chất độc hại dùng trong nông nghiệp, công nghiệp tới con ngời, bảo vệ môi sinh và các biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, cải thiện tình trạng dinh dỡng.

- Đầu t phát triển công nghiệp sản xuất vaccine, các chế phẩm và ph- ơng pháp chẩn đoán bệnh đáp ứng yêu cầu trong nớc và xuất khẩu.

- Đầu t xây dựng cơ sở khoa học công nghệ có nền móng khoa học cơ bản và y tế cơ sở để đón nhận khoa học công nghệ tiên tiến vào đầu thế kỷ 21. Ví dụ: y sinh học phân tử, tin học trong y học, miễn dịch học, di truyền học...

- áp dụng các kỹ thuật hiện đại trong nghiên cứu nhằm nâng cao chất lợng của y học cổ truyền.

- ứng dụng công nghệ tiên tiến về sinh học, tin học... trong sản xuất thuốc, trang thiết bị y tế, tiếp tục đầu t cho hai trung tâm y tế chuyên sâu là Hà nội và Thành phố Hồ Chí Minh với kỹ thuật cao, hiện đại và cập nhật.

Để thực hiện đợc những mục tiêu quan trọng về phát triển khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực y dợc nêu trên, cần có những giải pháp chiến lợc nh sau:

*) Tập trung đào tạo đội ngũ cán bộ có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn giỏi ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ hiện đại hoá ngành y d- ợc. Tăng cờng năng lực đào tạo trong nớc, ở rộng hợp tác quốc tế, đào tạo cán bộ ở các nớc có nền y học tiên tiến, kỹ thuật cao nhằm cập nhật kiến thức và trình độ kỹ thuật của thế giới.

*) Sắp xếp mạng lới hệ thống bệnh viện, viện nghiên cứu, trờng đào tạo, cơ sở sản xuất thuốc và trang thiết bị y tế một cách khoa học, hợp lý và hiệu quả để phát huy đợc mọi tiềm năng sẵn có về sức ngời, sức của trong phát triển khoa học kỹ thuật y tế.

*) Tăng cờng đầu t trên cơ sở quy hoạch và kế hoạch phát triển khoa học công nghệ và đảm bảo nguyên tắc hiện đại hoá trên cơ sở chuẩn hoá th- ờng quy và đồng bộ, lựa chọn u tiên phù hợp. Đầu t trang thiết bị song song với đầu t cơ sở hạ tầng và đào tạo cán bộ, u tiên chẩn đoán hình ảnh, sinh

hoá, huyết học, vi sinh, giải phẫu bệnh, nội soi, các kỹ thuật hồi sức cấp cứu.. .

*) Xây dựng một hệ thống chính sách nhằm thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ y tế.

*) Các chuyên khoa sâu phải xác định đợc cụ thể hoá kế hoạch phát triển khoa học công nghệ để đầu t có hiệu quả thiết thực.

*) Tăng cờng vai trò t vấn về khoa học công nghệ của hội đồng khoa học kỹ thuật các cấp trong phát triển khoa học công nghệ.

*) Tăng cờng vai trò quản lý khoa học công nghệ các cấp theo các ch- ơng trình nghiên cứu và triển khai các cấp: quốc gia, bộ, cơ sở.

*) Mở rộng hợp tác quốc tế trên cơ sở trao đổi và hợp tác nhằm tiếp thu và cập nhật đợc trình độ khoa học công nghệ thế giới về y tế và y học, chủ động đầu t gửi cán bộ đi học nớc ngoài theo hớng phát triển khoa học công nghệ.

*) Chăm lo tốt đời sống cán bộ khoa học.

4. Nhóm giải pháp đầu t nghiên cứu, xây dựng, ban hành cơ chế quản lý và các chính sách y tế

Một phần của tài liệu Thực trạng đầu tư cho ngành Y tê (Trang 76 - 79)