Tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng vốn lu động ở Tổng công ty rau quả Việt nam.

Một phần của tài liệu 12552 (Trang 45 - 54)

II. Nguồn vốn dài hạn 186709 59,81 243255 59,2 331119 62,

1998 1999 2000 1999 so với 2000 so với

2.2 tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng vốn lu động ở Tổng công ty rau quả Việt nam.

quả Việt nam.

Vốn lu động của Tổng công ty rau quả Việt nam chiếm tỷ trọng lớn hơn vốn cố định và tỷ lệ này khá ổn định so với các năm. Tuy nhiên cùng với sự gia tăng về tổng vốn thì vốn lu động cũng tăng dần lên theo từng năm. Vốn lu động của doanh nghiệp là số tiền ứng trớc để mua sắm, đầu t tài sản lu động. Để xem xét tình hình sử dụng vốn lu động ta hãy phân tích sự biến động của tài sản lu động theo các năm qua bảng tính toán sau:

Biểu 07: Cơ cấu tài sản lu động

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu 1998 1999 2000

Số tiền % Số tiền % Số tiền % I. Vốn dự trữ. 43.069 24,09 69.170 29,35 104.685 38,06

1. Nguyên vật liệu tồn kho. 7.792 4,06 7.980 3,38 11.671 4,24 2. Công cụ, dụng cụ trong kho. 1.156 0,65 1.923 0,81 4.269 1,55 3. CP sản xuất kinh doanh dd. 3.736 2,09 7.904 3,36 8.840 3,22 4. Thành phẩm tồn kho. 10.254 5,74 13.932 5,91 19.145 6,96 5. Hàng hoá tồn kho. 19.134 10,71 36.157 15,34 59.211 21,53

6. Hàng gửi bán. 997 0,54 1.274 0,55 1549 0,56

II. Vốn lu động. 135.576 75,91 166.498 70,65 170.404 61,94

1. Vốn bằng tiền 34.671 19,4 40.879 17,34 28.030 10,19

2. Các khoản phải thu 37.207 48,81 112.490 47,73 112.917 41,04

3. TSLĐ khác. 13.698 7,7 13.129 5,58 29.457 10,71

Tổng cộng TSLĐ 178.645 100 235.668 100 275089 100

( Báo cáo quyết toán năm 1998,1999, 2000) -Tình hình dự trữ:

Tổng công ty rau quả là một doanh nghiệp nhà nớc vừa sản xuất, chế biến, vừa kinh doanh. Do đó hàng tồn kho chủ yếu là nguyên vật liệu, thành phẩm và hàng hóa tồn kho, bên cạnh đó Tổng công ty cũng dự trữ công cụ, dụng cụ hàng gửi bán nhng không đáng kể.

Hàng tồn kho so với tổng tài sản chiếm tỷ trọng khá nhỏ chỉ từ 24,09% đến 38,04%, nhng sự biến động của nó qua các năm lại lớn, năm 1999 tăng so với năm 19998 là 60,6%; năm 2000 tăng so với năm 1999 là 51,3% do loại hình hoạt động kinh doanh nên loại hàng này còn tuỳ thuộc vào thị trờng, có lúc tiêu thụ đợc, có lúc nhu cầu thị trờng lại giảm. Để đảm bảo quản lý tốt nguồn hàng dự trữ của Công ty, đòi hỏi ngời quản lý phải tính toán chính xác mức độ tiêu dùng, dự đoán xu hớng biến động thị trờng để điều chỉnh lợng hàng dự trữ sao cho hợp lý nhất.

Một trong những biện pháp để các nhà quản lý dự đoán đợc mức hàng hoá dự trữ là tính toán chỉ tiêu liên quan đến dự trữ. Trong đó có đủ chỉ tiêu khả năng thanh toán nhanh.

Tài sản lu động - Dự trữ Khả năng thanh toán nhanh =

Nợ nhắn hạn

Biểu08: Ta có bảng số liệu tính toán sau

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu 1998 1999 2000

1.Dự trữ 43.069 69.170 104.685

2. Nợ ngắn hạn 125.505 167.661 201.146

3. Tài sản lu động 178.645 235.668 275.089

4. Khả năng thanh toán nhanh:(3)- (1)/(2) 1,08 0,99 0,84

Do lợng hàng năm sau cao hơn năm trớc làm cho khả năng thanh toán nhanh giảm dần, tỷ lệ này cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ không phụ thuộc vào việc bán tài sản dự trữ tồn kho. Do đó đối với các khoản nợ đến hạn phải trả thì tình hình tài chính của Tổng công ty sẽ gặp khó khăn và dễ bị thiệt hại do vi phạm hợp đồng.

Nh vậy, việc xác định mức dự trữ tối u có vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Tổng công ty. Trong thời gian tới muốn phát triển Tổng công ty phải xây dựng đợc kế hoạch dự trữ hợp lý, có nh vậy tình hình tài chính của Tổng công ty mới đợc đảm bảo, tránh tình trạng ứ đọng vốn đồng thời hiệu quả sử dụng vốn cũng đợc nâng cao.

Quản lý vốn bằng tiền là xác định lợng tiền tối u để vừa đảm bảo khả năng thanh toán vừa đem lại lợi ích cho doanh nghiệp. Vốn bằng tiền trớc hết để thanh toán các khoản chi phí hàng ngày của doanh nghiệp và các khoản nợ đến hạn. L- ợng tiền mặt trong két cũng nh tiền gửi Ngân hàng phải đạt một mức nào đó để có khả năng thanh toán các khoản này.

Để thấy đợc khả năng thanh toán chung ta phải xem xét tỷ suất thanh toán tức thời.

Vốn bằng tiền Tỷ suất thanh toán tức thời =

Nợ ngắn hạn

Biểu 09: Ta có bảng tính toán sau:

Đơn vị : Triệu đồng

Chỉ tiêu 1998 1999 2000

1. Vốn bằng tiền 34.671 40.879 28.030

2. Nợ ngắn hạn 125.505 167.661 201.146

3.Tỷ suất thanh toán tức thời(1)/(2) 0,27 0,24 0,14

( Báo cáo quyết toán các năm 1998, 1999, 2000.)

Tỷ suất này lớn hơn 0,5 thì tình hình thanh toán tơng đối khả quan còn nhỏ hơn 0,5 thì tình hình gặp khó khăn.

Trong cả ba năm tỷ suất thanh toán tức thời của Tổng công ty rau quả rất thấp, chứng tỏ lợng vốn bằng tiền dự trữ trongTổng công ty ít. Việc không muốn lu giữ quá nhiều tiền là điều dễ hiểu đối với các doanh nghiệp nhng với mức dự trữ thấp nh vậy dễ làm Tổng công ty gặp khó khăn khi thanh toán các khoản nợ gần hoặc cận ngày thanh toán. Tổng công ty cần chuyển một số tài sản không cần thiết sang vốn bằng tiền để có thể thanh toán tức thời, đồng thời gia hạn một số khoản nợ tới hạn thanh toán để không gây tình trạng căng thẳng trong thanh toán.

Các khoản phải thu:

Trong quá trình kinh doanh việc phát sinh các khoản phải thu, phải trả là điều tất yếu. Nhanh chóng giải quyết vốn bị ứ đọng trong khâu thanh toán là nhiệm vụ của những ngời làm công tác tài chính.

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu 1998 1999 2000

1. Các khoản phải thu 87.207 112.490 112.917

2. Các khoản thu bình quân 80.814 99.848 112.703

3. Doanh thu 408.445 543.575 569.764

4. Doanh thu bình quân một ngày 1.134 1.510 1.585

5. Tỷ lệ nợ phải trả/nợ phải thu 1,59 1,94 3.01

6. Kỳ thu tiền bình quân (2)/(4) 71,2 66 71

Báo cáo quyết toán các năm 1998, 1999, 2000

Nhìn vào số liệu ở trên ta thấy các khoản phải thu của Tổng công ty tăng nhanh qua các năm, con số tăng nhanh này xuất phát từ hai nguyên nhân chính phải thu của khách hàng và khoản tiền ứng trớc cho ngời bán tăng lên. các khoản phải thu của khách hàng tăng mạnh vào năm 1999, đây là kết quả của sự phát triển nhanh chóng của Tổng công ty: Tổng công ty tiêu thụ đợc một khối lợng hàng hoá. Trong thực tế khi doanh thu tăng sẽ dẫn đến tăng các khoản phải thu của khách hàng năm 1999 khá lớn so với doanh thu, trong khi doanh thu năm 1999 chỉ tăng so với năm 1998 là 33% thì các khoản phải thu của khách hàng tăng 87%, chứng tỏ Tổng công ty vấp phải vấn đề là việc chậm trễ trong việc thanh toán, do đó Tổng công ty cần phải chú ý để có chính sách tín dụng hợp lý hơn.

Năm 2000, khoản phải thu tăng lên chủ yếu là do khoản ứng trớc cho ngời bán tăng lên. Điều này thể hiện mối quan hệ của Tổng công ty với các nhà cung cấp cha đợc chặt chẽ hoặc do hàng hoá khan hiếm. Hơn nữa các khoản ứng trớc tơng đối lớn có thể dẫn tới các khoản nợ quá hạn do ngời bán không đủ khả năng giao hàng đúng hạn. Do đó việc cân nhắc kỹ trớc khi đặt tiền trớc cho ngời bán và đảm bảo các điều khoản trong hợp đồng phải rõ ràng là yếu tố quan trọng để hạn chế số tiền tranh chấp mất khả năng thanh toán giữa ngời bán và Tổng công ty.

Về tỷ lệ nợ phải trả/nợ phải thu, tỷ lệ này tăng lên qua các năm, chứng tỏ Tổng công ty chiến dụng vốn và đi vay là chủ yếu.

Trên đây là cái nhìn tổng quát về các khoản phải thu của Tổng công ty để nắm đợc thông tin chi tiết về khả năng thu hồi trong thanh toán, ta cần xem xét đến chỉ tiêu kỳ thu tiền bình quân. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ vốn càng bị chiếm dụng. Năm 1998, chỉ tiêu này là 71 ngày, có nghĩa là phải mất 71 ngày một đồng

tiền bán hàng trớc đó mới đợc thu hồi, đến năm 1999 chỉ tiêu giảm còn 66 ngày do tốc độ tăng của doanh thu tăng nhanh hơn tốc độ tăng của các khoản phải thu bình quân, nhng đến năm 2000 con số này lại tăng lên và vấn đề đặt ra cho công tác quản lý các khoản phải thu của Tổng công ty là phải giám sát chặt chẽ các khả năng thanh toán, cũng nh xách định rõ khả năng tín dụng của khách hàng. Tổng công ty phải đa ra tiêu chuẩn tín dụng phù hợp với khả năng tín dụng của khách hàng cũng nh phù hợp với thực tế của doanh nghiệp. Nhìn vào thực tế của Tổng công ty ta thấy công tác quản lý các khoản phải thu cần phải điều chỉnh nhiều hơn và chặt chẽ hơn nữa để đảm bảo thời gian thu tiền bình quân ổn định.

* Hiệu quả sử dụng vốn lu động

Đối với mỗi doanh nghiệp, muốn hoạt động sản xuất kinh doanh tốt cần phải sử dụng hợp lý và có hiệu quả cả vốn cố định và vốn lu động. Bên cạnh vốn cố định thì vốn lu động đóng vai trò rất quan trọng. Kinh doanh lãi hay lỗ phụ thuộc phần lớn vào khả năng sử dụng vốn đó. Vốn lu động đợc sử dụng nhiều lần vào quá trình sản xuất nên số vòng quay vốn lu động là chỉ tiêu quan trọng quyết định đến hiệu quả sử dụng vốn lu động.

Biểu 11: Một số chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn lu động.

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu 1998 1999 2000 1999 so 1998 2000 so 1999

Số tiền % Số tiền % 1. Doanh thu thuần 408.445 543.575 569.764 135.130 33,08 26189 4,81

2. lợi nhuận 1.463 2.187 3.090 724 49,48 903,48 41,25 3. VLĐ bình quân 166.204 207.834 256.181 41.630 25,04 48.347 23,26 4. Số vòng quay (1)/ (3) 2,4 2,6 2,2 0,2 8,33 -0,4 -15,38 5. Số ngày chu chuyển 360/(4) 150 138,4 163,6 -11,6 -7,73 25,2 18,20 6. Hệ số đảm nhiệm VLĐ (3)/(1) 0,4 0,38 0,44 -0,02 -0,05 0,06 15,78 7. Mức doanh lợi VLĐ (2)/(3) 0,008 0,010 0,012 0,002 0,25 0,002 0,2

( Báo cáo quyết toán các năm 1998, 1999, 2000.)

Qua bảng chỉ tiêu trên ta thấy năm 1999 so vơí năm 1998 vốn lu động bình quân tăng 41.630 triệu đồng (25,04%), nhng doanh thu thuần tăng 135.130 triệu đồng (33,08%) và số vòng quay vốn lu động cũng tăng 0,2 vòng (8,33%), hơn nữa lợi nhuận tăng lên 724 triêu đồng (49,48%); mức doanh lợi vốn lu động tăng 0,002 (0,25%), trong khi đó số ngày chu chuyển giảm 11,6 ngày tơng ứng giảm 7,73% và hệ số đảm nhiệm vốn lu động giảm 0,02 tơng ứng giảm 0,05% chứng tỏ năm 1999 vốn lu động của Tổng công ty đợc sử dụng có hiệu quả hơn 1998.

Năm 2000, vốn lu động tăng so với năm 1999 là 48.347 triệu đồng (23,26%), doanh thu tăng 26.189 triệu đồng (4,81%); nhng vòng quay vốn lu động lại giảm 0,4 vòng (15,38%) số ngày chu chuyển tăng lên 25,2 vòng tơng ứng tăng lên 18,2%; hệ số đảm nhiệm vốn lu động tăng 0,06 (15,78%). Nh thế năm 2000, vốn lu động sử dụng không hiêụ quả bằng năm 1998, 1999.

Nhìn chung hiệu quả sử dụng vốn lu động của Tổng công ty cha tốt lắm. Ta hãy xét từng chỉ tiêu sau:

- Vòng quay vốn lu động:

Chỉ tiêu này phản ánh năm 1998 vốn lu động quay đợc 2,4 vòng; năm 1999 số vòng quay tăng lên 0,2 vòng tức 8,33%; năm 2000 so với năm 1999 giảm 0,4 vòng tơng ứng giảm 15,3%. Điều đó thể hiện Tổng công ty sử dụng vốn lu động năm 1999 có hiệu quả hơn năm 1998, 2000. Để rút kinh nghiệm cho những năm tiếp theo có thể sử dụng vốn lu động tốt hon chúng ta cần nghiên cứu ảnh hởng của từng nhân tố tới vòng quay vốn lu động theo phơng pháp thay thế liên hoàn.

Ký hiệu:

M: Doanh thu thuần.

∆M: Mức độ ảnh hởng của doanh thu đến vòng quay vốn lu động

∆VLĐ: Mức độ ảnh hởng vốn lu động đến vòng quay vốn lu động M

Vòng quay vốn lu động =

Vốn lu động bình quân

- Mức độ ảnh hởng của doanh thu đến vòng quay vốn lu động: M99 M98 543.575 408445 ∆M1= - = - = 0,8 VLĐ98 VLĐ98 166.204 166.204 M2000 M99 569.764 543.57 ∆M2 = - = - = 0,4 VLĐ99 VLĐ99 207.834 207.834

- Mức độ ảnh hởng của vốn lu động đến vòng quay vốn lu động: M99 M99 543.575 543.575 ∆VLĐ1 = - = - = -0,6 VLĐ99 VLĐ98 207.834 207.834 M2000 M2000 569.764 569.764 ∆VLĐ2 = - = - = -0,5 VCĐ2000 VCĐ99 256.181 256.181

Tổng hợp ảnh hởng của hai nhân tố trên:

Năm 1999: ∆1 = ∆M1 + ∆VLĐ1 = 0,8 + (-0,6) = 0,2 Năm 2000: ∆2 = ∆M2 + ∆VlĐ2 = 0,1 + (-0,5) = -0,4

Trong năm 1999 vòng quay vốn lu động tăng lên do doanh thu tăng làm số vòng quay tăng 0,8 vòng nhng vốn lu động cũng tăng làm số vòng quay giảm xuống 0,6 vòng.

Năm 2000, vòng quay vốn lu động giảm, vốn lu động tăng với tốc độ lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu. Do đó để hoạt động kinh doanh tốt hơn, những năm tiếp theo, Tổng công ty cần có giải pháp để tăng doanh thu và giảm những tài sản lu động không cần thiết.

- Số ngày chu chuyển:

Chỉ tiêu này phản ánh số ngày trực diện một vòng quay vốn lu động. Đây là chỉ tiêu khá quan trọng, vì qua đó ta có thể tính đợc vốn lu động mà Tổng công ty tiết kiệm đợc hay lãng phí trong kỳ.

360 Thời gian 1 vòng luân chuyển (T) =

Số quay vốn lu động

So với năm 1998, tốc độ luân chuyển vốn lu động của Tổng công ty năm 1999 tăng nhanh nhng tốc độ này lại giảm đáng kể vào năm 2000. Nh vậy Tổng công ty đã tiết kiệm đợc một số vốn lu động vào năm 1999 nhng năm 2000 lại sử dụng khá lãng phí. Để biết đợc về con số tiết kiệm hay lãng phí này ta tính chỉ tiêu số vốn lu động tiết kiệm hay lãng phí do thay đổi thời gian một vòng luân chuyển (V) Doanh thu thuần

360

543.575

Năm1999 so với năm1998: V = * (138,4 - 150) = -17.515(triệu đ) 360

569.764

Năm2000 so với năm 1999:V = * (163,6 – 138,4)=39.883 (Triệu đ) 360

Từ số liệu này ta thấy năm 1999 Tổng công ty đã tiết kiệm đợc 17.515 triệu đồng, do ảnh hởng của hai nhân tố là doanh thu và tốc độ luân chuyển mà chủ yếu là do tốc độ luân chuyển tăng. Ngợc lại năm 2000 đã lãng phí 39.883 triệu đồng cũng do ảnh hởng của hai nhân tố trên. Qua đó Tổng công ty phải có những giải pháp điều chỉnh tốc độ vốn lu động giữa các năm không để có biến động quá lớn nh hiện nay.

- Mức doanh lợi vốn lu động:

Đây là chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lơị của đồng vốn. Hiệu quả sử dụng vốn lu động càng lớn khi chỉ tiêu đó càng cao, nó là một chỉ tiêu quan trọng vì mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghuệp nói chung đều hớng về lợi nhuận.

Năm 1998, 1000 đồng vốn tạo đợc 8 đồng lợi nhuận, đến năm 1999 1000 đồng vốn tạo đợc 10 đồng lợi nhuận và năm 2000 tạo ra đợc 12 đồng lợi nhuận. Nhng tỷ lệ tăng mức doanh lợi vốn lu động năm 1999 so với năm 1998 là 0,25 % cao hơn năm 2000 so với năm 1999 là 0,2. Do đó, năm 1999 vốn lu động sử dụng hiệu quả hơn năm 2000.

Một phần của tài liệu 12552 (Trang 45 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w