Các nguyên nhân:

Một phần của tài liệu 12510 (Trang 51 - 53)

*Nguyên nhân chủ quan

+ Tốc độ tăng của doanh thu nhỏ hơn tốc độ tăng của vốn lu động:

Thị trờng xuất khẩu của Công ty hiện vẫn cha thực sự đa dạng hoá, mặt hàng xuất khẩu vẫn còn ít, thị trờng của Công ty vẫn tập trung chủ yếu ở các thị trờng truyền thống có vốn rất bấp bênh, do vậy hoạt động của Công ty còn khá bị động, thiếu ổn định.

Công ty cha thiết lập đợc mạng lới tiêu thụ rộng khắp, cha phát huy hết đợc khả năng của các đơn vị chi nhánh, bán hàng chủ yếu là bán buôn ít chú trọng đến hoạt động bán lẻ. Do vậy doanh số bán hàng của Công ty vẫn cha thực sự phản ánh đúng tiềm năng của Công ty.

+ Thực hiện không hiệu quả chính sách tín dụng thơng mại:

Công ty thực hiện chính sách tín dụng thơng mại đối với khách hàng mà việc thẩm định tài chính cũng nh theo dõi khách hàng cha thực sự đợc quan tâm, năng lực phân tích tài chính còn yếu kém. Việc bán chịu cho khách hàng là tơng đối chủ quan và còn dựa chủ yếu vào mối quan hệ.

Công ty cha có đội ngũ chuyên môn trong lĩnh vực thẩm định, theo dõi khách hàng nên kế toán Công ty phải kiêm luôn việc đó, điều này không chỉ gây ra sự quá tải trong công việc mà còn giảm chất lợng thẩm định vì bản thân họ không thể theo dõi khách hàng một cách đầy đủ.

+ Phơng pháp xác định nhu cầu vốn lu động không phù hợp

Phơng pháp này chỉ căn cứ vào hệ số luân chuyển vốn lu động của năm trớc rồi đa ra con số dự kiến.

+ Cha quan tâm đúng mức đến khoản tín dụng thơng mại trong khâu mua hàng

Khoản phải trả ngời bán tuy chiếm tỷ lệ cao nhất trong nợ hạn nhng mới chỉ là 7.817 triệu đồng trong năm 2002 đạt mức cao nhất trong thời gian qua, trong

khi khoản phải thu của khách hàng lên tới12.677 triệu đồng trong năm 2002, do đó đòi hỏi Công ty cần phải tập trung khai thác nguồn này nhiều hơn.

+ Cha quan tâm đúng mức đến công tác quản trị hàng tồn kho:

Mức tồn kho của Công ty đợc quyết định chủ yếu dựa trên kinh nghiệm mà không dựa trên các lý thuyết về quản trị tồn kho, đặc biệt Công ty cha áp dụng mô hình EOQ trong quản trị tồn kho.

* Nguyên nhân khách quan: + Thị trờng:

Thị trờng tiền tệ của Việt Nam cha hình thành do đó các doanh nghiệp Việt Nam không nh ở các nớc khác, chỉ có thể đầu t vào các công cụ của thị trờng tiền tệ nh trái phiếu kho bạc, thơng phiếu...vì mục tiêu sinh lời ngắn hạn, do đó các doanh nghiệp Việt Nam không có cơ hội đầu t số d tiền mặt nhằm kiếm lãi.

Sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt trên thị trờng trong và ngoài nớc, giữa các doanh nghiệp trong nớc và các doanh nghiệp nớc ngoài trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá nền kinh tế. Trong tình hình thế giới có nhiều biến động nh khủng hoảng kinh tế, chiến tranh cũng sẽ ảnh hởng đến hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty do đó cũng ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn lu động.

+ Ngân hàng:

Do hệ thống ngân hàng cha thực sự phát triển, thánh toán bằng tiền mặt còn là chủ yếu trong các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ nên việc nắm bắt các thông tin tài chính thông qua ngân hàng còn hạn chế và độ chính xác không cao. Cơ chế tài chính của nớc ta vẫn còn nhiều bất cập, thông tin trên các báo cáo tài chính mà Công ty đa ra không đảm bảo phản ánh đúng thực trạng của Công ty, do đó nếu Công ty dựa vào đó để thẩm định năng lực tài chính của khách hàng thì kết quả cha chắc đã chính xác.

Uy tín của các ngân hàng Việt Nam cha cao nên trong thanh toán quốc tế Công ty thờng phải ký quỹ lớn cho lô hàng nhập khẩu.

Chơng 3

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động ở công ty

Một phần của tài liệu 12510 (Trang 51 - 53)