bán hơn là mua sản phẩm bên ngoài rồi bán, nhng cũng phản ánh sản phẩm do Công ty sản xuất ra là khó tiêu thụ hơn so với hàng mua ngoài. Do đó có thể nói chất lợng sản xuất của Công ty là cha cao khiến cho chi phí sản xuất kinh doanh dở dang lớn, sản phẩm sản xuất là khó tiêu thụ.
Trong năm 2000, lợng nguyên vật liệu tồn kho chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu hàng tồn kho và lợng thành phẩm cũng cao là 38,86% và 47,02% điều này phản ánh Công ty đã mua quá nhiều nguyên vật liệu vợt qua nhu cầu sản xuất và lợng sản phẩm làm ra tồn kho khá nhiều phản ánh Công ty gặp khó khăn trong khâu tiêu thụ. Nhng phải ghi nhận đã có tiến bộ trong sản xuất là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang trong năm 2000 đã giảm xuống chỉ còn 388 triệu đồng giảm 679 triệu đồng so với năm 1999 và chiếm 8,9% lợng hàng tồn kho.
Năm 2001, lợng nguyên vật liệu tồn kho giảm xuống chỉ còn 350 triệu đồng và chiếm 15,65% nhng lợng thành phẩm tồn kho thì vẫn rất cao là 1.328 triệu đồng chiếm 59,36%. Ta thấy tuy lợng hàng tồn kho của Công ty trong thời gian qua là không lớn nhng việc thành phẩm tồn kho cao vẫn là điều Công ty cần xem xét điều chỉnh bởi nó là biểu hiện của việc tìm hiểu nhu cầu thị trờng, đến chất lợng sản phẩm của Công ty không tốt nên bị hạn chế trong khâu tiêu thụ.
Năm 2002 trong cơ cấu hàng tồn kho của Công ty thì chiếm tỷ lệ cao lại là hàng hoá tồn kho chiếm 53,99% lợng hàng tồn kho, trong khi đó thành phẩm tồn kho chỉ còn 18,85%, điều này phản ánh Công ty đã tiến hành việc mua hàng hóa về bán hơn là việc sản xuất sản phẩm. Và trong năm 2002 thì lợng hàng tồn kho chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong cơ cấu tài sản lu động của Công ty. Nó phản ánh rắng Công ty đang sử dụng chính sách tín dụng thơng mại tơng đối rộng rãi, nếu chỉ xét trên góc độ quản lý hàng tồn kho thì đó là một dấu hiệu tốt.
2.3. Những yếu kém chủ yếu trong quản lý và sử dụng vốn lu động củaCông ty. Công ty.
2.3. Những yếu kém chủ yếu trong quản lý và sử dụng vốn lu động củaCông ty. Công ty. cha cao, còn khá nhiều yếu kém cần thiết phải có sự điều chỉnh, những yếu kém