Làm một số công việc khác do Giám đốc giao.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG MỞ RỘNGHOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP LỚN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG BA ĐÌNH (Trang 34 - 36)

2.1.3 Khái quát doanh nghiệp lớn tại ngân hàng công thơng chi nhánh Ba Đình Đình

Dựa theo luật doanh nghiệp ngày 20/4/1999 luật doanh nghiệp 12/6/1999 và luật hợp tác xã ngày 20/3/1996 : Doanh nghiệp lớn là một đơn vị kinh tế do nhà nớc hoặc các đoàn thể, hoặc t nhân đầu t vốn lớn hơn 10 tỷ đồng và trên 500 ngời nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc hoạt động công ích ,góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế- xã hội của đất nớc

Các tiêu chuẩn đánh giá :các tiêu chí xác định doanh nghiệp lớn thờng rất khác nhau nhng tựu chung lại có 3 tiêu chí cơ bản : Số lao động ,quy mô và doanh thu.

Về cơ cấu ngành nghề :Phần lớn các doanh nghiệp lớn hoạt động trong các lĩnh vực nh :Bu chính viễn thông (100%) công nghiệp và xây dựng (82%),dịch vụ và vận chuyển hàng hoá hành khách( 85%) thơng mại và dịch vụ (53,8%) ,công nghiệp chế biến (64,8%)

Về cơ cấu lãnh thổ:Phần lớn các doanh nghiệp lớn tập trung ở các tỉnh, thành phố, nơi có cơ sở hạ tầng phát triển. Tuy vậy ở những vùng xa xôi hẻo lánh các doanh nghiệp lớn thờng là doanh nghiệp nhà nớc hoạt động còn mang tính chất xã hội và phúc lợi, cha đặt tiêu chí lợi nhuận lên hàng đầu.

- Phần lớn các doanh nghiệp lớn là doanh nghiệp nhà nớc nên cha thực sự chủ động trong kinh doanh, vẫn còn t tởng ỷ lại, trông chờ vào sự hỗ trợ về chính sách, thậm chí hỗ trợ tài chính từ phía ngân hàng nhà nớc.

- Trình độ quản lý của các doanh nghiệp lớn đã đợc chú trọng và cải tiến; Tính độc quyền trong quyết định mọi hoạt động của doanh nghiệp đợc giảm dần; bắt đầu có những chiến lựơc đầu t và phát triển một cách rõ ràng

- Nhu cầu vốn lớn do đa số các doanh nghiệp lớn có số vốn quá nhỏ so với quy mô hoạt động và nhu cầu mở rộng kinh doanh (tỷ lệ nợ /vốn bình quân là 300%) Sức ép cạnh tranh của hàng ngoại và đòi hỏi về chất lợng hàng hoá sản phẩm từ phía ngời tiêu dùng buộc họ phải có chiến lợc cải tiến chất lợng sản phẩm.

- Hoạt động của doanh nghiệp lớn đã vợt qua đợc tính địa phơng do có phạm vi hoạt động lớn, kênh phân phối sản phẩm dịch vụ đợc hình thành ở nhiều địa phơng. Các doanh nghiệp lớn đã biết hợp tác với nhau, phân đoạn thị trờng, hình thức cung cấp sản phẩm dịch vụ cũng đa dạng hơn.

*Các u thế của doanh nghiệp lớn:

- Có tính độc quyền hoặc ảnh hởng nhất định đến cung và cầu trên thị tr- ờng; thờng đợc hởng các chính sách trợ cấp gián tiếp của Chính Phủ.

- Có nguồn vốn phong phú hơn các doanh nghiệp vừa và nhỏ do có doanh thu lớn và khả năng tiếp cận đến vốn của ngân hàng dễ dàng hơn; Công nghệ tiên tiến; Chủ động nắm bắt đợc thông tin thị trờng, cơ hội đầu t thậm chí có thể điều chỉnh đợc cung cầu trên một số thị trờng độc quyền của mình.

- Trình độ quản lý cao hơn so với mặt bằng chung các doanh nghiệp Việt Nam ;Đội ngũ nhân viên có trình độ cao ;Biết phân tích và lập các phơng án sản xuất có hiệu quả,am hiểu về pháp luật và tạo đợc các mối quan hệ kinh doanh trên thị trờng.

Các mặt hạn chế của doanh nghiệp lớn:

- Cơ cấu tổ chức cồng kềnh ,không linh hoạt do quy mô hoạt động lớn, mạng lới cung cấp sản phẩm và dịch vụ rộng. Cơ cấu tổ chức đợc chuyên môn

hoá cao ,nên khi thị trơng có thay đổi lớn, các doanh nghiệp lớn cần phải có thời gian và chi phí để thay đổi phơng thc sản xuất kinh doanh của mình.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG MỞ RỘNGHOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP LỚN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG BA ĐÌNH (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w