Tình hình sử dụng vốncho đầ ut cho các chủng loại sản phẩm

Một phần của tài liệu Thực trạng huy động và sử dụng vốn ở Tổng công ty thép Việt nam (Trang 52 - 58)

III. Tình hình sử dụng vốncho đầ ut phát triển của VSC

3.2.Tình hình sử dụng vốncho đầ ut cho các chủng loại sản phẩm

Các sản phẩm thép trên thị trờng hiện nay rất đa dạng nhng có thể quy định về một số loại nh sau:

- Thép cán dài dùng trong xây dựng (thép dây, thép thanh, thép hình )…

- Thép dẹp dùng trong sản xuất (cuộn cán nóng, cuộn cán nguội, thép tấm, lá )…

Hiện nay, cả nớc có tất cả 59 doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng (chỉ tính các dây chuyền cán thép có công suất từ 5000tấn/năm trở lên) trong đó có 19 dây chuyền cán có công suất từ 1000.000 tấn/năm. Riêng Tổng công ty có 10 dây chuyền đặt ở 4 đơn vị thành viên.

Trong thời gian qua đã thực hiện đầu t 30 dự án cả đầu t mới và cải tạo nâng cấp với tổng số vốn là 403 tỷ đồng. Trong đó, đầu t cho thép dây là 13 dự án (tổng vốn đầu t 180 tỷ đồng), thép thanh 11 dự án (tổng vốn đầu t 148tỷ đồng) và thép hình 6 dự án (tổng vốn đầu t 75tỷ đồng).

Thép dài chủng loại thép đợc quan tâm đầu t nhiều nhất. Tính đến năm 1998, tổng vốn đầu t của công ty GTTN cho các thiết bị cán thép vào khoảng hơn 55 tỷ đồng với một số dự án cụ thể nh sau: đầu t thiết bị cán dây ỉ8 với số vốn 20.123.5 triệu đồng, đạt công suất 100.000 tấn/năm; dây chuyền cán thép 10 giá ở nhà máy L- u Xá có tổngvốn 14.291,84 triệu đồng, thiết bị cán 250 với số vốn 37.924 triệu đồng…

Các nhà máy thuộc Công ty thép Miền Nam cũng rất chú trọng đầu t cho khâu cán thép nh dự án lắp đặt 2 máy cán liên tục công suất 120.000 tấn/ năm ở các nhà máy thép Nhà Bè, Thủ Đức (thiết bị của Đài Loan), máy cán liên tục công suất 150.000 tấn/ năm ở Biên Hoà có số vốn hơn 60 tỷ đồng có trình độ hiện đại, lắp mới 1 dây chuyền cán thép dây công suất 30.000 tấn/năm cho nhà máy Thép Tân Thuận.

Tại Công ty thép Đà Nẵng thực hiện đầu t nâng cấp dây chuyền cán thép từ 12.000 tấn/năm lên 40.000 tấn/năm và xây dựng mới nhà máy cán thép thanh công suất 20.000 tấn/năm cho Công ty Kim khí và VTTH miền trung.

Tính đến năm 2000, Tổng công ty có 5 nhà máy cán bán liên tục sản xuất thép tròn và thép thiết bị của Đài Loan, Trung Quốc, Italia có tổng công suất 560.000 tấn/năm. Ngoài ra còn có 7 máy cán mini tự trang bị công suất khoảng 200.000 tấn/năm.

Ngoài những dây chuyền thép dài tự đầu t TCTy còn tham gia góp vốn liên doanh với nớc ngoài. Trong 12 liên doanh ngành thép hiện nay có 5 liên doanh hoạt động trong lĩnh vực cán thép với tổng vốn khoảng 170 triệu USD và công suất 900.000 tấn/năm. Các thiết bị của liên doanh đều đạt trình độ tiên tiến và hiện đại (thiết bị cán thép của Vinakyoei và VPS thuộc loại hiện đại nhất Việt Nam hiện nay).

Nh vậy, hoạt động đầu t đã diễn ra rất sôi nổi trong lĩnh vực cán thép. Đây là lĩnh vực chiếm số vốn đầu t nhiều nhất trong ngành thép và VSC, có lực lợng sản xuất đa dạng, đông đảo nhất (quốc doanh, liên doanh, t nhân) và sản xuất ra lợng thép rất lớn không những đáp ứng đủ nhu cầu trong nớc mà còn d thừa khoảng 1,1 triệu tấn mỗi năm. Tuy nhiên, đây cũng là lĩnh vực đầu t dàn trải và phân tán, hiệu quả sử dụng vốn cha cao.

b) Về sản xuất thép dẹt

Nhu cầu thép dẹt hàng năm ở nớc ta vào khoảng 1,1 triệu tấn nhng hoàn toàn phải nhập khẩu từ bên ngoài. Thời gian qua chúng ta mới bắt đầu cho công tác chuẩn bị đầu t vào sản phẩm thép dẹt và cha có thống kê chính xác về số vốn đầu t cho chủng loại sản phẩm này. Để xây dựng một nhà máy sản xuất thép dẹt cần vốn đầu t rất lớn và phải nhập khẩu phôi thép để sản xuất. Vì vậy, các doanh nghiệp t nhân sẽ không đủ khả năng đầu t mà chỉ có Tổng công ty Thép Việt Nam với sự giúp đỡ của Nhà nớc hoặc liên doanh với nớc ngoài mới đủ sức xây dựng. Dự kiến trong giai đoạn một nhà máy cán thép nóng có công suất dự kiến 100.000 tấn/năm với tổng vốn đầu t khoảng 300 triệu USD.

c) Về thép đặc biệt

Loại chủ yếu để phục vụcho nhu cầu chế tạo cơ khí và quốc phòng. Hiện nay, nhu cầu thép loại này ở nớc ta còn rất hạn chế và yêu cầu vốn đầu t để xây dựng một nhà máy lại quá lớn nên chủ yếu vẫn đợc cung cáp từ nguồn nhập khẩu. Hàng năm, Việt Nam nhập khẩu khoảng 22-30 nghìn tấn thép chế tạo và 7- 9 nghìn tấn thép không gỉ. Còn lại một số thép chuyên dùng thì không đợc sản xuất tập trung mà chỉ sản xuất qui mô nhỏ ở một số nhà máy cơ khí của Tổng công ty. Vì nhu cầu trong nớc có hạn và thị trờng nớc ngoài khó xâm nhập nên từ nay đến năm 2010 dự kiến chỉ đầu t một nhà máy.

d) Về các sản phẩm gia công sau cán

Công suất hiện nay của các sản phẩm này khoảng 500.000 tấn/năm. Đó là các loại ống hàn, tồn mạ. Tuy nhiên, nhu cầu thép ở Việt Nam về các loại sản phẩm này cha nhiều (thực tế sản lợng sản xuất năm 2000 chỉ khoảng 190.000 tấn). Trong 4 đơn vị thuộc tổng công ty không có đơn vị nào tham gia sản xuất sản phẩm này mà chỉ có các liên doanh và các công ty TNHH sản xuất. Trong 12 liên doanh đợc thành lập ở Việt Nam thì có 7 liên doanh hoạt động trong lĩnh vực gia công sau cán với vốn

ơng Nam, thép Tây Đô, Vinanic. Thời lỳ 1996-2000 sản lợng gang thép hàn đạt 60.000 tấn, tôn mạ đạt 106.000 tấn và gia công cắt thép đạt 164.000 tấn.

e) Về các loại sản phẩm dùng làm nguyên liệu cho sản xuất thép (gang, phôi thép.

Đây là những sản phẩm chỉ đợc sản xuất trong các đơn vị thuộc Tổng công ty Thép Việt Nam. Thời gian qua đã thực hiện đầu t 26 dự án với tổng số vốn 250 tỷ đồng (chỉ chiếm 38,8% tổng vốn đầu t, đáp ứng 25% nhu cầu trong nớc).

- Gang: cả ngành thép hiện nay có 3 lò cao (dung tích Gang thép Thái Nguyên) song chỉ còn 1 lò vận hành. Năm 1994, công ty Gang thép Thái Nguyên đã tiến hành khôi phục và cải tạo lò cao số 2 với tổng vốn đầu t là 4 tỷ đồng đạt công suất là 35.000 tấn/năm (năm 2000). Trong phơng án mở rộng và cải tạo Gang thép Thái Nguyên sẽ khôi phục cả 3 lò cao để đạt 190.000 tấn gang lỏng một năm.

- Phôi thép: Đây là những sản phẩm của khâu luyện thép. Hiện nay chỉ có các đơn vị thuộc Tổng công ty sản xuất sản phẩm này nhng khối lợng sản xuất không đủ để đáp ứng nhu cầu sản xuất trong nớc mà phần lớn các cơ sở vẫn phải sản xuất từ phôi thép nhập khẩu. Mặc dù là một trong hai khâu rất quan trọng sản xuất phôi thép thỏi vẫn cha đợc quan tâm đầu t đúng mức. Với tổng số 22 lò điện hồ quang có dung lợng từ 3 tấn/mẻ, tổng công suất sản xuất phôi thép chỉ vào khonảg 470.000 tấn/năm. Các thiết bị và máy móc cho sản xuất phôi thép đã đợc đầu t từ những năm 60-70 đến năm vẫn vận hành, hầu hết là có dung lợng nhỏ, trình độ lạc hậu, sản lợng và công suất đều rất thấp. Điều này đợc giải thích là do khâu thợng nguồn là khâu đòi hỏi vốn đầu t lớn lại chậm đợc thu hồi vốn và độ rủi ro rất cao, nếu sản xuất thì cha chắc giá thành thấp hơn giá nhập khẩu nên không thu hút đợc các thành phần kinh tế khác nh liên doanh và t nhân tham gia góp vốn hoặc tài trợ vốn cho VSC.

Năm 2000 TCTy thực hiện dự án cải tạo và mở rộng Công ty GTTN nâng cao sản lợng sản xuất phôi lên 290.000 tấn/năm.

Tóm lại, tình hình đầu t ở Tổng công ty Thép Việt Nam thời gian qua đã khá sôi động với tổng số vốn đầu t khoảng 6.000 tỷ đồng nhng cơ cấu đầu t theo chủng loại sản phẩm còn mất cân đối nghiêm trọng. Vốn đầu t cho máy móc thiết bị công nghệ nghiêng hẳn về phía cán thép dài, bỏ ngỏ khâu thợng nguồn và thị trờng thép dẹt. Đây chính là điểm yếu trong hoạt động đầu t mà tới đây Tổng công ty cần khắc phục. Để làm đợc việc đó, VSC cần có chiến lợc đầu t lâu dài dựa trên những nghiên cứu kỹ lỡng nhu cầu thị trờng về từng loại sản phẩm. Đặc biệt VSC cần có sự đầu t

mạnh dạn trong việc đổi mới, mua sắm lắp đặt máy móc công nghệ hiện đại kết hợp với đầu t nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên, nhằm tạo ra những sản phẩm có chất lợng cao.

Có thể nói, sử dụng vốn đầu t cho công nghệ sản xuất các chủng loại sản phẩm thép sẽ là thích hợp nếu đảm bảo các yêu cầu chính: tiền vốn đầu t công nghệ không quá đắt để có thể mua hay chuyển giao; u tiên cá dự án có sản phẩm sớm, công nghệ đồng bộ ngay từ khâu đầu; đặc biệt công suất, khối lợng sản phẩm, chất lợng và chủng loại sản phẩm phải phù hợp với nhu cầu thép dự báo trong tơng lai.

3.3 Tình hình sử dụng theo cơ cấu tái sản xuất của vốn đầu t

Nh đã đề cập ở chơng I, chúng ta đợc biết, cơ cấu tái sản xuất của vốn đầu t là việc phân phối vốn đầu t giữa các loại hình tái sản xuất tài sản cố định, bao gồm xây dựng mới, cải tạo, mở rộng, trang bị lại kỹ thuật.

Để thấy rõ vai trò của sử dụng vốn theo cơ cấu tái sản xuất đối với quá trình phát triển của VSC, trong chuyên đề này chúng ta chia vốn đầu t của VSC thành vốn sử dụng cho đầu t theo chiều rộng (gồm hoạt động xây dựng mới) và vốn sử dụng cho đầu t theo chiều sâu (gồm hoạt động đầu t cải tạo, mở rộng và hiện đại hoá- trang bị lại kỹ thuật).

Trong từng giai đoạn nhất định của quá trình phát triển, việc xác định tỷ lệ tối u giữa các hình thức tái sản xuất tài sản cố định có ý nghĩa quan trọng.

Về xây dựng mới: từ năm 1990, thực hiện chủ trơng đổi mới, mở cửa, ngành thép nói chung và VSC nói riêng mới có điều kiện đầu t mới một số lò điện và máy cán hiện đại hơn, có công suất khá hơn đợc chế tạo chủ yếu tại Đài Loan, Trung Quốc, Hàn quốc, Một số nhà máy mới của VSC đ… ợc xây dựng và bắt đầu đi vào sử dụng thời kỳ 1991-1995: Nhà máy thép Liên Chiểu - Đà Nẵng với số vốn đầu t cho xây dựng và mua sắm, lắp đặt máy móc thiết bị là 8.777,54 triệu đồng; Nhà máy thép Biên Hoà thời gian xây dựng 1991-1995 vói số vốn đợc duyết là 101.726 triệu đồng; Nhà máy thép Thủ Đức khởi công 1993 và hoàn thành 1996 vốn đầu t thực hiện là 82.942 triệu đồng; Nhờ có các công trình đầu t… vào cơ sở thiết bị sản xuất thép và khai thác nguyên nhiên vật liệu (quặng sắt, ) mà chủ yếu là công trình đầu… t mở rộng nhiều nhà máy sản xuất, kinh doanh mới đợc đa vào sử dụng; năng lực sản xuất thép của VSC tăng rõ rệt. Đến năm 1995, sản lợng thép cán đã tăng gấp 4 lần năm 1990, đạt 450.000 tấn/năm. Năm 1999, sản lợng thép cán đạt 1,4 triệu tấn/năm, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

gấp hơn 3 lần năm 1995 và gấp gần 14 lần năm 1990 (gồm cả sản lợng của VSC và các thành phần kinh tế khác).

Tuy nhiên, hình thức đầu t xây dựng mới là đòi hỏi vốn đầu t lớn, phần vốn đầu t đáng kể đợc hớng vào xây dựng nhà xởng và các công trình phụ mà VSC vốn là ngành công nghiệp non trẻ, vốn đầu t ít, cho nên các dự án đầu t mới của VSC phải mua thiết bị giá rẻ, trình độ kỹ thuật, công nghệ trung bình, cha ứng dụng đợc công nghệ mới tiên tiến trên thế giới, mức độ tự động hoá thấp, cha đảm bảo sức cạnh tranh lâu dài. ngoài ra, các dự án đầu t của VSC có qui mô còn nhỏ, phân tán nên năng suất chất lợng còn cha cao. Cho đến nay, VSC vẫn luôn quan tâm đầu t xây dựng mới nhiều cơ sở khác, nhằm nâng cao công suất đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nền kinh tế trong nớc và vơn ra thị trờng nớc ngoài. Đặc biệt, từ năm 2000 trở lại đây. VSC đã tập trung thực hiện nhiều dự án đầu t mới nh: hoàn thành báo cáo nghiên cứu khả thi dự án nhà máy thép Phú Mỹ, thời sự hoá và chuẩn bị lại báo cáo tiền khả thi các dự án nhà máy phôi thép phía Bắc, nhà máy cán tấm nóng Chỉ… trong thời gian không lâu nữa, khi các dự án này đi vào giai đoạn vận hành tạo ra sản phẩm thì VSC sẽ đáp ứng đợc nhu cầu về các loại thép đặc biệt mà hiện tại cha sản xuất đợc, còn phải nhập khẩu từ nớc ngoài.

Đối với đầu t chiều sâu:

bên cành đầu t mới, VSC đã, đang thực hiện các công cuộc đầu t chiều sâu, cải tạo, thiết bị lại kỹ thuật hiện có. Trong mấy năm gần đây, VSC đã tập trung vào thựchiện các dự án : cải tạo là nung phôi ở các nhà máy thép Thủ Đức, Nhà Bè, Biên Hoà, Đà Nẵng; đầu t công nghệ đúc ly tâm ở nhà máy có khí luyện kim, xởng cán thép góc ở nhà máy thép Nhà Bè, lò điện 15T của công ty thép Đà Nẵng, cắt phá tầu cũ cảu công ty VTTB Công nghiệp, sản xuất ống thép định hình của công ty kim khí Thành phố HCM…

Có thể thấy, đầu t chiều sâu có tác dụng rõ nhất là nâng cao chất lợng, hạ giá thnàh sản phẩm, từ dó nâng cao kảh năng cạnh tranh của sản phẩm của Tổng công ty và đem lại hiệu quả sử dụng vốn đầu t đáng kẻe. Từ đó 1990-1999, VSC đã đầu t chiều sâu trên 650tỷ đồng để cải tạo, nâng cấp, đổi mới thiết bị các cơ sở hiện có. Tuy vậy, một thực tế của VSC cần nhìn nhận là duy trì quá lâu các giàn cán cũ, lạc hậu, chỉ cải tạo, nâng cấp hiện địa hoá đúng mức nên sức cạnh tranh kém dần.

Nói tóm lại, khả năng nguồn vốn còn hạn hẹp không cho phép VSC mạnh dạn đầu t mới hàng loạt các trang thiết bị, cơ sở sản xuất hiện đại. Cho nên, tỷ trọng số

dự án đầu t chiều rộng so với tổng số dự án của VSC thời gian qua cha cao. Trong tổng số các dự án đầu t thì chủ yếu vẫn là đầu t chiều sâu. Trớc năm 2000, khi nhu cầu tiêu thụ thấp còn hạn chế thì việc VSC tập trung vốn cho đầu t chiều sau, nhằm tận dụng hết công suất các cơ sỏ sẵn có là quan trọng và hợp lý. Tuy nhiên, sau nhiều năm hoạt động thiết bị ban đầu phần lớn đã cũ, lạc hậu, hết khấu hao từ lâu, lạc hậu so vớ các nớc phát triển trong khu vực đặc biệt công nghệ sản xuất thép trên thế giới phát triển mạnh mẽ vợt xa trình độ công nghệ trong nớc cho nên từ năm 2000 đến nay VSC đã dần có những biện pháp huy động hiệu quả nhất để có đủ vốn cung ứng cho các dự án này và cả cho các dự án đầu t trong tơng lai.

Một phần của tài liệu Thực trạng huy động và sử dụng vốn ở Tổng công ty thép Việt nam (Trang 52 - 58)