Tình hình sử dụng vốn đầ ut phát triển phân theo cơ cấu công nghệ

Một phần của tài liệu Thực trạng huy động và sử dụng vốn ở Tổng công ty thép Việt nam (Trang 49 - 52)

III. Tình hình sử dụng vốncho đầ ut phát triển của VSC

3.1.Tình hình sử dụng vốn đầ ut phát triển phân theo cơ cấu công nghệ

Cơ cấu công nghệ của vốn đầu t phát triển là mối tơng quan của vốn đầu t theo công dụng tức tơng quan giữa các phần cho công tác xây lắp, thiết bị và chi phí xây dựng cơ bản khác.

Giai đoạn 1996-2000 là 5 năm cuối của chiến lợc phát triển 10 năm nhằm tạo dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại nhanh chóng bắt kịp với thế giới, nhằm đạt đợc mục tiêu đã đề ra trong chiến lợc. VSC đã tích cực đầu t hơn 596 tỷ đồng.

Trong 5 năm, sự phát triển về ngành công nghiệp xây dựng, công nghiệp cơ khí, đã kéo theo sự gia tăng lớn nhu cầu về thép. Tốc độ tăng tr… ởng sản lợng thép

bình quân đạt 12%.Năng lực sản xuất toàn ngành về cán thép đạt 2 triệu tấn/năm và nhịp độ tăng tiêu thụ bình quân là 15%/năm.

Công ty Gang Thép Thái Nguyên: Công ty GTTN là nhà máy đầu tiên đợc xây dựng vào đầu những năm 60 với sự giúp đỡ của Trung Quốc và cũng là công ty duy nhất có dây chuyền công nghệ luyện kim khép kín từ khai thác quặng sắt, than, các nguyên liệu khác đến các nhà máy luyện cốc Thời kỳ bao cấp và những năm… đầu đổi mới công ty luôn là đơn vị dẫn đầu của VSC về đầu t, sản lợng, tiêu thụ. Từ năm 1995 trở lại đây, do có những khách quan, công ty GTTN mất dần vị thế. Tổng vốn đầu t chỉ đạt hơn 100 tỷ đồng, sản lợng giảm mạnh, năng lực sản xuất bị hạn chế và lợng tiêu thụ cũng giảm đáng kể so với thời kỳ 1991-1995 và so với toàn Tổng công ty.

Giai đoạn này GTTN chủ yếu đầu t chiều sâu, cải tạo và nâng cấp thiết bị trên cơ sở hiện có nh:

-Dự án cải tạo lò luyện than cốc với số vốn là 13.641 triệu đồng có công suất 120.000 tấn/năm (song do thiếu than cốc và thiết bị là cũ nên sản lợng cốc tối đa là 110.000 tấn/năm).

-Dự án mở rộng sản xuất thép dây của Lu Xá với tổng vốn 32.684 triệu đồng đạt công suất 65.000 tấn/năm.

Dự án mở rộng công ty GTTN đến nay đã thực hiện xong.

Cơ cấu kỹ thuật vốn đầu t ở công ty GTTN là: Vốn xây lắp chiếm tỷ trọng 8,4%, vốn thiết kế cơ bản khác12,45%, vốn thiết bị 79,15%.

Công ty gang thép Miền Nam: Là công ty lớn thứ hai sau công ty GTTN, đợc thành lập sau khi đất nớc hoàn toàn thống nhất. Hiện nay công ty có vốn đầu t thực hiện và tài sản lớn nhất trong VSC. Cơ cấu kỹ thuật vốn đầu t của công ty này nh sau: Vốn xây lắp 22,0%, vốn thiết kế cơ bản khác 3%, vốn thiết bị 75,0%. Dựa vào cơ cấu kỹ thuật chúng ta thấy giai đoạn này công ty đã tiếp tục tập trung đầu t chiều sâu cải tiến, nâng cấp cơ sở hiện có với trình độ công nghệ cao hơn.

75%, vốn xây lắp là 116.412 triệu đồng tơng đơng 22% và vốn kiến thiết cơ bản khác chỉ có 3%. Tổng vốn đầu t của công ty lớn hơn so với công ty GTTN và lớn hơn nhiều công ty thép Đà Nẵng. Tỷ lệ vốn thiết kế cơ bản rất nhỏ và vốn thiết bị xây lắp lớn đã chứng tỏ hớng tích cực của hoạt động đầu t của công ty.

Một số hạng mục công trình đầu t của công ty thép Miền Nam trong thời kỳ này nh sau:

- Mua và lắp đặt máy cán liên tục công suất 120.000 tấn/năm ở nhà máy thép Nhà Bè và máy đúc liên tục 70.000 tấn/năm đa công suất thép cán của nhà máy lên 140.000 tấn/năm.

- Mua và lắp đặt máy cán liên tục công suất 150.000 tấn/năm ở nhà máy thép Biên Hoà với tổng số vốn 63.129 triệu đồng nâng công suất thép cán của nhà máy lên 120.000/năm.

- Lắp đặt một lò điện 20 tấn/mẻ, máy biến áp 12.500 KVA với thiết bị của Trung Quốc tơng đối hiện đại ở nhà máy thép Biên Hoà.

- Mua và lắp đặt dây chuyền cán thép thanh công suất 120.000 tấn/năm ở nhà máy thép Thủ Đức với công nghệ tự động hoá và hiện đại.

Nh vậy, hầu hết các dự án đầu t thời kỳ này là đầu t với trình độ ở mức tiên tiến, cơ câu công nghệ đợc hoàn thiện đã tạo ra năng lực sản xuất thép cán khoảng 460.000 tấn/năm chiếm 60,5% năng lực thiết kế của tổng công ty. Hiện nay, công ty thép Miền Nam có đóng góp về giá trị sản xuất công nghiệp và sản lợng lớn nhất và giữ vị trí quan trọng trong tổng công ty.

Công ty Gang thép Đà Nẵng: Đây là công ty có các nhà máy mới đợc xây dựng chủ yếu cho phục vụ nhu cầu thép rất hạn chế ở Miền Trung.

Từ năm 1996-2000, tổng vốn đầu t thực hiện của công ty mới đạt khoảng 22.129,18 triệu đồng, trong đó vốn xây lắp là 3.943,73 triệu đồng, vốn thiết bị là 16.050 triệu đồng, vốn thiết kế cơ bản khác là 2.135,09 triệu đồng.

Cơ cấu vốn đầu t của công ty thép Đà Nẵng là: vốn xây lắp 72,53%, vốn thiết bị là 17,82%, vốn kiến thiết cơ bản là 9,65%.

Theo thống kê thực tế và dự báo cho thấy, nhu cầu tiêu thụ thép ở ba miền là : Miền Bắc 40%, Miền Nam 55%, Miền Trung 5% với nhu cầu về thép tại khu vực miền trung thấp so với Miền nam cho nên vốn đầu t công ty thép Miền Trung thấp hơn nhiều so với hai công ty trên. Tuy nhiên, cơ cấu công nghệ vốn đầu t nh trên đã thể hiện những tiến bộ trong hoạt động đầu t của công ty so với giai đoạn trớc.

Tóm lại, cơ cấu công nghệ của vốn đầu t của VSC thời gian qua đã dần dần đ- ợc hoàn thiện theo hớng tăng tỉ trọng vốn đầu t thiết bị máy móc. Nhờ đó trang thiết bị của VSC ngày càng hiện đại. Tính đến năm 2000, VSC đã có 3 lò cao cỡ nhỏ 100 m3/lò (đã thanh lý một lò); 22 lò điện hồ quang AC cỡ nhỏ từ 6 tấn/mẻ đến 30 tấn/mẻ; 4 máy đúc liên tục phôi vuông; 5 máy cán bán liên tục sản xuất thép tròn và hình nhỏ bằng thiết bị của Đài Loan, Trung Quốc, ấn Độ và các thiết bị sản xuất… Ferro, gạch chịu lửa, chịu ôxy, cơ khí khác đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất thép. So… với các doanh nghiệp thành viên của VSC, công ty thép Miền Nam là có cơ cấu công nghệ vốn đầu t tiến bộ nhất thể hiện sự quản lý sử dụng vốn có hiệu quả cao nhất.

Trong tơng lai, để nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm VSC cần một l- ợng vốn lớn hơn nữa cho mua sắm các thiết bị để có các thiết bị , máy móc với công nghệ hiện đại ngang tầm các nớc trên thế giới nh công nghệ COREX, ROMELT để sản xuất gang; công nghệ INMETCO, FINMET, FIOR công nghệ lò quay để sản… xuất quặng hoàn nguyên trực tiếp và các công nghệ hiện đại cho luyện thép, cán nóng, cán nguội…

Một phần của tài liệu Thực trạng huy động và sử dụng vốn ở Tổng công ty thép Việt nam (Trang 49 - 52)