Cải tạo và xây dựng cơ sở hạ tầng:

Một phần của tài liệu Quản lý chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp (Trang 55 - 56)

- Cải tạo toàn bộ cơ sở hạ tầng sản xuất của Công ty.

- Xây dựng mới trung tâm công nghệ tự động hoá và một vài lĩnh vực cần thiết khác theo các dự án đợc duyệt.

Kết luận

Trong cơ chế cạnh tranh hiện nay mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải đáp ứng tốt nhất nhu cầu của thị trờng. Điều đó phải có chính sách, hớng đi đúng, một chính sách, một hớng đi nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nền kinh tế nớc ta mới chuyển dịch từ cơ chế quản lý kinh tế cũ sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc XHCN.

Nền sản xuất ở doanh nghiệp nói chung và công tác quản trị chất lợng nói riêng là một vấn đề đang tìm lời giải đáp.

Đối với Công ty cơ khí Hà Nội nói riêng có những u điểm cần tận dụng và phát huy chộp lấy cơ hội cho riêng mình cụ thể là:

- Công ty cơ khí Hà Nội có cơ sở hạ tầng còn tiềm năng, có vị trí địa lý thuận lợi để phát triển sản xuất kinh doanh, có bề dày truyền thống và kinh nghiệm chế tạo máy, nhất là chế tạo máy công cụ, có bớc đầu về sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trờng.

- Là cơ sở đợc Đảng và Nhà nớc có chủ trơng đầu t lớn trong thời kỳ Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá.

- Có môi trờng công nghệ trong nớc và có điều kiện quan hệ quốc tế thuận lợi để lựa chọn phơng án sản xuất và hớng đầu t.

Tuy nhiên Công ty cơ khí Hà Nội cũng có điểm xuất phát thấp nên có hớng khắc phục để phát triển hơn nh:

- Thiết bị và công nghệ sản xuất lạc hậu, có sự mất cân đối giữa khâu tạo phôi và gia công cơ khí, cha tạo đợc thị trờng ổn định, chất lợng sản phẩm cha cao, cha có thị trờng xuất khẩu ổn định, đội ngũ lao động đợc đào tạo cơ bản trong thời kỳ bao cấp chậm đổi mới để thích nghi với cơ chế thị trờng.

- Nhà nớc cha có chính sách cụ thể và toàn diện đồng bộ để khuyến khích để phát triển ngành cơ khí nói chung và ngành chế tạo máy nói riêng. Các chính sách hiện nay về lãi suất vay vốn ngân hàng, về thuế... Cha khuyến khích ngành cơ khí non trẻ mạnh dạn đầu t phát triển. Đây chính là bài toán khó của Công ty cần phải tìm lời giải đáp để nhằm đa ra thị trờng những sản phẩm có chất lợng ngày càng cao phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng và có khả năng cạnh tranh tốt so với sản phẩm cùng loại trên thị trờng trong nớc, khu vực và thế giới.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của chất lợng sản phẩm và trên cơ sở đi sâu phân tích chất lợng sản phẩm tại Công ty. Em mạnh dạn đa ra một số bện pháp nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm trong thời gian tới hy vọng sẽ góp phần nhỏ bé của mình vào sự thành công của Công ty.

Một phần của tài liệu Quản lý chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w