9. Rủi ro chiến tranh 10 Rủi ro đình công
3.3 Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về hợp đồng bảo hiểm hàng hoá XNK chuyên chở bằng đờng biển.
+ Bộ luật Hàng hải Việt Nam đợc Quốc hội khoá VIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 30 tháng 6 năm 1990 có hiệu lực thi hành từ ngày 1 tháng 1 năm 1991.
+ Luật kinh doanh bảo hiểm đợc Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 9 tháng 12 năm 2000 có hiệu lực thi hành ngày 1 tháng 4 năm 2001..
+ Bộ luật Dân sự nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đợc Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 28 tháng 10 năm 1995 có hiệu lực thi hành từ ngày 1 tháng 7 năm 1996.
+ Quyết định 305/BH ngày 9 tháng 8 năm 1990 của Bộ trởng Bộ tài chính ban hành Quy tắc chung về bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đờng biển (QTC 1990).
Dựa trên cơ sở các văn bản pháp luật trên, đặc biệt QTC 1990 của Bộ Tài chính, các công ty bảo hiểm có quyền đa ra các quy tắc riêng của mình, với điều kiện chúng không trái với quy định của pháp luật nói chung và của QTC 1990 nói riêng. Chẳng hạn Bảo Việt có các quy tắc của riêng họ nh QTC 1995, QTC 1998, QTC 2000, QTC 2001…
Nh vậy, đối với hợp đồng bảo hiểm hàng hải nói chung và hợp đồng bảo hiểm hàng hoá XNK chuyên chở bằng đờng biển nói riêng thì luật trực tiếp điều chỉnh là Bộ luật Hàng hải Việt Nam theo đúng tinh thần của Luật kinh doanh bảo hiểm, theo điều 12 khoản 3 đã quy định: "Hợp đồng bảo hiểm hàng hải đợc áp dụng theo quy định của Bộ luật Hàng hải Việt Nam, đối với những vấn đề mà Bộ luật Hàng hải Việt Nam không quy định thì áp dụng theo quy định của Luật này".
3.3 Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về hợp đồng bảo hiểm hàng hoá XNK chuyên chở bằng đờng biển. chuyên chở bằng đờng biển.
Nhìn chung, quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam về hợp đồng bảo hiểm hàng hoá XNK chuyên chở bằng đờng biển không có sự chồng chéo lớn và cũng không có sự khác biệt so với thông lệ quốc tế. Việt Nam đã tiếp thu kinh nghiệm xây dựng các quy định pháp luật về hợp đồng bảo hiểm nói chung và hợp đồng bảo hiểm hàng hoá XNK chuyên chở bằng đờng biển nói riêng của các nớc có ngành kinh doanh bảo hiểm rất phát triển nh Anh Quốc. Vì thế có thể nói, những quy định pháp luật về kinh doanh bảo hiểm tơng đối phù hợp với thực tiễn của Việt Nam. Tuy nhiên vẫn còn một số bất cập:
Thứ nhất, về thời hạn khiếu nại, thời hiệu khởi kiện giữa các văn bản pháp luật liên quan.
- Bộ luật Hàng hải Viêt Nam cha có sự phân biệt rõ về các khái niệm "thời hạn khiếu nại" và "thời hiệu khởi kiện". Điều 209 Bộ luật này quy định: "thời hạn khiếu nại liên quan đến hợp đồng bảo hiểm hàng hải là hai năm, tính từ
ngày phát sinh vụ việc". Bộ luật Hàng hải Việt Nam chỉ đề cập đến thời hạn
khiếu nại mà không nói tới thời hiệu tố tụng. Ví dụ, thời hạn khiếu nại về mất mát h hỏng với hàng hoá vận chuyển theo vận đơn là một năm tính từ ngày giao hàng (Điều 65-2). Nh vậy, Bộ luật Hàng hải Việt Nam chỉ quy định thời hạn khiếu nại mà không quy định thời hiệu tố tụng. Tuy nhiên theo tinh thần và lời văn các Công ớc quốc tế liên quan, mà Luật Hàng hải Việt Nam đã tiếp thu, thì thời hiệu nói ở Luật Hàng hải Việt Nam phải đợc hiểu là thời hiệu tố tụng, nghĩa là đúng theo tinh thần Điều III, quy tắc 6 Hague-Visby Rules: "Việc khởi kiện phải đợc tiến hành trong vòng một năm kể từ ngày giao hàng hoặc ngày lẽ ra
hàng đợc giao". Nh vậy, ngời đợc bảo hiểm có thể khiếu nại, nên các công ty
bảo hiểm thờng gộp chung thời hạn khiếu nại và thời hiệu khởi kiện là hai năm. Cụ thể hơn, họ thờng đặt ra thời hạn khiếu nại là mời tháng (một khoảng thời gian nằm trong hai năm). Nếu ngời đợc bảo hiểm không khiếu nại trong khoảng
thời gian mà công ty bảo hiểm quy định thì sẽ bị bác đơn khiếu nại và sẽ bị mất luôn cả quyền đợc toà án hoặc trọng tài thụ lý đơn kiện.
- Thời hiệu khởi kiện quy định trong Bộ luật Hàng hải khác so với thời hạn khởi kiện theo Luật Kinh doanh bảo hiểm, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế và Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự. Theo Điều 30 Luật Kinh doanh bảo hiểm, "thời hiệu khởi kiện về hợp đồng bảo hiểm là ba năm, kể từ khi
phát sinh tranh chấp". Còn hai Pháp lệnh nói sau quy định thời hiệu khởi kiện là
sáu tháng khi các luật chuyên ngành không quy định thời hiệu khơi kiện. Khi Bộ luật Hàng hải đã quy định thời hiệu khởi kiện là hai năm thì sẽ không áp dụng thời hiệu sáu tháng. Công ty bảo hiểm thờng lợi dụng điểm này để từ chối bồi th- ờng cho ngời đợc bảo hiểm khi đã quá sáu tháng kể từ khi phát sinh vụ việc.
Đơng nhiên, trong quan hệ pháp luật về hợp đồng bảo hiểm hàng hoá XNK chuyên chở bằng đờng biển, trớc hết các bên cần tuân thủ Bộ luật Hàng hải Việt Nam, một bộ luật chuyên ngành. Nhng nh đã trình bày ở trên thì hợp đồng này đồng thời cũng là hợp đồng kinh tế, nên trên thực tế, khi xảy ra tranh chấp trong lĩnh vực này thì các bên của hợp đồng thờng dẫn chiếu quy định của các văn bản pháp luật (hoặc là theo Bộ luật Hàng hải Việt Nam, hoặc là theo Pháp lệnh về thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế...) theo hớng có lợi cho mình, làm cho sự việc càng trở nên phức tạp.
Khi các quy định về thời hạn khiếu nại, thời hiệu khởi kiện đợc quy định rõ ràng sẽ giảm bớt đợc tranh chấp về vấn đề này, đặc biệt sẽ có lợi hơn cho ngời đợc bảo hiểm. Do vậy, khi sửa đổi Luật kinh doanh bảo hiểm nên quy định rõ về thời hạn khiếu nại và thời hiệu khởi kiện. Hai thời hiệu này có thể quy định khác nhau đối với từng loại hợp đồng bảo hiểm cụ thể, nhng đối với hợp đồng bảo hiểm hàng hải nói chung và hợp đồng bảo hiểm hàng hoá XNK chuyên chở bằng đờng biển nói riêng, có thể quy định cụ thể nh sau: "Thời hạn khiếu nại về hợp
đồng bảo hiểm là sáu tháng, kể từ thời điểm phát sinh tranh chấp", còn "thời hiệu khởi kiện là hai năm kể từ thời điểm phát sinh tranh chấp".
Mặt khác, Luật Kinh doanh bảo hiểm cần phải khẳng định rõ ràng, "trong mọi tr- ờng hợp khi giải quyết tranh chấp về thời hạn khiếu nại, thời hiệu khởi kiện trong hợp đồng bảo hiểm hàng hoá XNK chuyên chở bằng đờng biển, thì các bên phải tuân thủ các quy định của luật này".
Thứ hai, về vận tải đa phơngthức. Vận tải đa phơng thức là một phơng
pháp vận tải, trong đó hàng hoá đợc vận chuyển bằng hai hay nhiều phơng thức vận tải khác nhau, trên cơ sở một chứng từ vận tải, một chế độ trách nhiệm và chỉ một ngời chịu trách nhiệm về hàng hoá trong suốt hành trình chuyên chở từ một địa điểm nhận hàng để chở ở nớc này đến một địa điểm giao hàng ở nớc khác. Phơng thức vận tải này có u điểm là tạo ra một đầu mối duy nhất trong việc vận chuyển từ cửa đến cửa, tăng nhanh thời gian giao hàng, giảm chi phí vận tải, đơn giản hoá chứng từ và thủ tục... Chính vì vậy, trong Bộ luật Hàng hải Việt Nam cần có sự bổ sung hoàn chỉnh sao cho các quy định về vận tải đa phơng thức đợc quy định đầy đủ hơn, chặt chẽ hơn. Bộ luật Hàng hải Việt Nam 1990 hiện mới có điều 87, 88 đề cập tới vấn đề này. Do vậy cần phải quy định rõ thế nào là hợp đồng vận tải đa phơng thức, thời hạn trách nhiệm, giới hạn trách nhiệm, phân chia trách nhiệm giữa ngời vận tải đa phơng thức và ngời chuyên chở từng chặng. Ngoài ra Luật kinh doanh bảo hiểm cũng cần phải bổ sung các điều khoản cụ thể cho loại hình vận tải này.
Thứ ba, QTC 1990 của Bộ Tài chính còn nhiều điểm bất cập. Sau hơn 10
năm áp dụng, QTC 1990 đã bộc lộ một số yếu kém nhất định. QTC 1990 có nhiều thuật ngữ bảo hiểm cha đợc làm rõ nghĩa, vì nó chủ yếu là sự sao chép các điều kiện bảo hiểm hàng hoá chuyên chở bằng đờng biển của Học hội bảo hiểm Luân Đôn và pháp luật bảo hiểm Hàng hải Anh.
- Điều khoản giải quyết tranh chấp về hợp đồng bảo hiểm hàng hoá XNK chuyên chở bằng đờng biển trong QTC 1990 còn đề cập đến Trọng tài Hàng hải Việt Nam mà trên thực tế tổ chức này không còn tồn tại. Mặc dù các công ty bảo hiểm trong Quy tắc của công ty mình đã tự sửa tên cơ quan giải quyết tranh chấp là Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, nhng cũng chỉ có thể xem nh là giải pháp tình huống.
Mặt khác, quy định trọng tài là cơ quan tài phán duy nhất giải quyết tranh chấp liên quan đến hợp đồng bảo hiểm có một bên nớc ngoài tham gia là cứng nhắc, không phù hợp với quan điểm tự do hợp đồng cũng nh thừa nhận sự đa dạng trong các biện pháp giải quyết tranh chấp kinh tế. Đặc biệt, hợp đồng bảo hiểm hàng hoá XNK chuyên chở bằng đờng biển là một hợp đồng có yếu tố nớc ngoài, nên quy định này càng làm hạn chế việc ký kết hợp đồng này.
Vì thế có ý kiến cho rằng Việt Nam đã lạm dụng nhiều thuật ngữ pháp luật nớc ngoài trong điều chỉnh các quan hệ pháp luật về hợp đồng bảo hiểm hàng hoá XNK chuyên chở bằng đờng biển. Việc tiếp thu các khía cạnh tiến bộ của pháp luật nớc ngoài là cần thiết, tuy nhiên chúng ta cần quy định một cách rõ ràng, dễ hiểu các quy định của pháp luật nớc ngoài, đồng thời phải có sự điều chỉnh phù hợp với thực tiễn của Việt Nam.
Kết luận
Trên đây, em đã trình bày một số vấn đề pháp lý về hợp đồng bảo hiểm nói chung và hợp đồng bảo hiểm hàng hoá XNK chuyên chở bằng đờng biển nói riêng. Hợp đồng bảo hiểm là một loại hợp đồng chuyên biệt, còn hợp đồng bảo hiểm hàng hoá XNK chuyên chở bằng đờng biển lại là một loại đặc biệt của hợp đồng bảo hiểm. Do vậy hợp đồng bảo hiểm hàng hoá XNK chuyên chở bằng đờng biển có những quy định riêng về cách tính phí bảo hiểm, về rủi ro,
tổn thất, quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng v.v…
Nhìn chung, các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam vê hợp đồng bảo hiểm hàng hoá XNK chuyên chở bằng đờng biển không có sự chồng chéo lớn và cũng không có sự khác biệt nhiều so với thông lệ quốc tế. Việt Nam là nớc đi sau trong lĩnh vực bảo hiểm nên đã tiếp thu các kinh nghiệm xây dựng các quy định pháp luật về hợp đồng bảo hiểm nói chung và hợp đồng bảo hiểm hàng hoá XNK chuyên chở bằng đờng biển nói riêng của các nớc có ngành kinh doanh bảo hiểm rất phát triển trên thế giới nh Anh Quốc. Những quy định pháp luật về lĩnh vực bảo hiểm hiện nay tơng đối phù hợp với thực tiễn của hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam.
Tuy nhiên vẫn còn một số bất cập trong pháp luật về hợp đồng bảo hiểm hàng hoá XNK chuyên chở bằng đờng biển nh sự không rõ ràng về vận tải đa phơng thức trong Bộ luật Hàng hải Việt Nam, vấn đề vê thời hạn khiếu nại, thời hiệu khởi kiện, sự bất cập của QTC 1990 của Bộ Tài Chính, lạm dụng nhiều thuật ngữ nớc ngoài vv…
Sau một thời gian tìm hiểu, nghiên cứu, em đã hoàn thành khoá luận tốt nghiệp với hy vọng giúp bạn đọc có một cái nhìn tổng thể pháp luật về hợp đồng bảo hiểm hàng hoá XNK chuyên chở bằng đờng biển trong hệ thống pháp
luật về hợp đồng bảo hiểm nói chung. Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn
Tài liệu tham khảo.
1. Bộ luật Dân sự Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 1995 2. Bộ luật Hàng hải Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 1993
3. Luật kinh doanh bảo hiểm Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 2001
4. Quy tắc chung bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đờng biển của Bộ Tài chính.
5. Quy tắc chung về bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đờng biển của Bảo Việt.
6. Nguyễn Thị Mơ-Hoàng Ngọc Thiết, Giáo trình Pháp luật trong hoạt động kinh tế đối ngoại, NXB Giáo dục, 1997.
7. Vũ Hữu Tửu, Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996 8. PGS.TS Nguyễn Thị Mơ, Hoàn thiện pháp luật về thơng mại và hàng hải trong điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế, NXB Chính Trị Quốc Gia, 2002. 9. GS.TSKH Trơng Mộc Lâm, Những vấn đề cơ bản về bảo hiểm hàng hoá, NXB Thống Kê, 2002.
10. Trơng Mộc Lâm-Lu Nguyên Khánh, Một số điều cần biết về pháp lý kinh doanhh bảo hiểm, NXB Thống Kê, 2000.
11. PTS Hoàng Văn Châu, PTS Nguyễn Hồng Đàm, Vận tải và bảo hiểm trong ngoại thơng, NXB Giáo dục , 1997.
12. Phạm Hải, Luật hàng hải Anh quốc (dịch 1991-tài liệu tham khảo nội bộ), Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam.
13. GS.TSKH Trơng Mộc Lâm, Lu Nguyên Khánh, Một số điều cần biết về pháp lý trong kinh doanh bảo hiểm, NXB Thống kê, 2001.
14. TS David Bland, Bảo hiểm - Nguyên tắc và thực hành, NXB Tài chính, 1998.
15. Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam, các bài viết, dịch đăng trên bản tin nghiệp vụ, tạp chí bảo hiểm
16. TS. Nguyễn Văn Định, Giáo trình quản trị kinh doanh bảo hiểm, NXB