9. Rủi ro chiến tranh 10 Rủi ro đình công
2.2.1.2 Nghĩa vụ của bên mua bảo hiểm.
- Kê khai đầy đủ, trung thực mọi chi tiết có liên quan đến hợp đồng bảo hiểm và thông báo những trờng hợp có thể làm tăng rủi ro hoặc làm phát sinh thêm trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm trong quá trình thực hiện hợp đồng bảo hiểm theo yêu cầu của doanh nghiệp bảo hiểm. Điều 204.1 Bộ luật Hàng hải Việt Nam có quy định rõ: "Ngời đợc bảo hiểm có nghĩa vụ cung cấp cho ngời bảo hiểm biết tất cả các thông tin mà mình biết hoặc cần phải biết liên quan
đến việc ký kết hợp đồng bảo hiểm, có thể ảnh hởng đến việc xác định khả năng xảy ra hiểm họa hoặc quyết định của ngời bảo hiểm về việc nhận bảo hiểm và các điều kiện bảo hiểm, trừ loại thông tin mà mọi ngời đều biết hoặc ngời bảo
hiểm đã biết hoặc cần phải biết". Trên thực tế có những thuộc tính hàng hoá, đặc
điểm của hành trình ảnh hởng lớn đến xác suất xảy ra rủi ro nh than gáo dừa rất dễ bốc cháy, bóng đèn dễ vỡ..., nhng ngời đợc bảo hiểm không phải thông báo cho ngời bảo hiểm. Ngời bảo hiểm đợc coi nh phải biết về các tình huống thông thờng đó. Nh vậy, trờng hợp có thể làm tăng rủi ro đợc hiểu là bất kỳ rủi ro bất bình thờng nào có thể xảy ra trong hành trình mà ngời bảo hiểm không biết. Về chi tiết này, Bộ luật Hàng hải Việt Nam đã thu hẹp hơn khối lợng thông tin mà ngời đợc bảo hiểm phải có nghĩa vụ cung cấp, điều này cũng có nghĩa là công ty bảo hiểm phải có trách nhiệm tìm hiểu và nắm vững những thông tin cần thiết về đối tợng bảo hiểm. Nghĩa vụ của bên mua bảo hiểm trớc bên bảo hiểm chính là quyền lợi của bên bảo hiểm từ phía bên mua bảo hiểm. Do vậy, bên bảo hiểm có quyền yêu cầu bên mua bảo hiểm cung cấp đầy đủ, trung thực thông tin liên quan đến việc giao kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm.
- Bên mua bảo hiểm có nghĩa vụ "đóng phí bảo hiểm đầy đủ, theo thời
hạn và phơng thức đã thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm" (Điều 18 khoản 2a
Luật kinh doanh bảo hiểm). Về điểm này, Bộ luật Hàng hải Việt Nam cũng có quy định tơng tự, trên cơ sở việc đóng phí bảo hiểm chủ yếu tuân theo các điều khoản thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm, song có quy định rõ ràng hơn về thời điểm nộp phí bảo hiểm. "Ngời đợc bảo hiểm có nghĩa vụ nộp bảo hiểm phí cho ngời bảo hiểm ngay sau khi ký kết hợp đồng hoặc ngay khi đợc cấp đơn bảo
hiểm, trừ trờng hợp các bên có thoả thuận khác " (Điều 219 Bộ luật Hàng hải).
Khoản 3 điều 9 QTC còn quy định thêm: "Ngời bảo hiểm có quyền huỷ bỏ hợp
Tuy nhiên cũng phải lu ý rằng, hợp đồng bảo hiểm là hợp đồng rủi ro. Rủi ro vô hình đợc chuyển nhợng từ ngời đợc bảo hiểm sang ngời bảo hiểm từ thời điểm cấp giấy chứng nhận bảo hiểm. Nếu rủi ro không xảy ra, hàng hoá về kho an toàn thì chắc hẳn ngời đợc bảo hiểm sẽ không muốn đóng phần phí cha nộp. Còn rủi ro xảy ra, hàng hoá bị tổn thất thì ngời bảo hiểm sẽ muốn huỷ hợp đồng, còn ngời đợc bảo hiểm chắc chắn sẽ không phải cân nhắc về việc đóng phí để đợc bảo hiểm nữa. Do vậy, việc áp dụng chế tài huỷ hợp đồng cần đợc pháp luật quy định rõ ràng và ngời thực hiện nó cũng phải có hành vi pháp lý cụ thể, kịp thời để bảo vệ quyền lợi các bên tránh xảy ra tranh chấp.
- Khi tổn thất, ngời đợc bảo hiểm có nghĩa vụ:
+ Thông báo cho doanh nghiệp bảo hiểm về việc xảy ra rủi ro thuộc trách nhiệm bảo hiểm theo thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm. QTC 1990 còn quy định thêm về nghĩa vụ yêu cầu giám định của ngời đợc bảo hiểm khi có tổn thất xảy ra. Nếu ngời bảo hiểm không có đại lý tại địa phơng xảy ra tổn thất thì ngời đợc bảo hiểm có thể yêu cầu giám định viên có đăng ký ở nơi đó đến giám định. Trừ khi trớc đó có thoả thuận khác, ngời bảo hiểm có quyền từ chối giải quyết một vụ khiếu nại không đợc chứng minh bằng biên bản giám định (Điều 18 QTC 1990). Tuy không có quy định về nghĩa vụ yêu cầu giám định của ngời đợc bảo hiểm, song Bộ luật Hàng hải Việt Nam lại đa ra chế tài huỷ bỏ hợp đồng đối với vi phạm của ngời đợc bảo hiểm trong nghĩa vụ thông báo về tai nạn đã xảy ra đối với đối tợng bảo hiểm (khoản 2 Điều 220 Bộ luật Hàng hải Việt Nam). Bên cạnh nghĩa vụ thông báo, Bộ luật Hàng hải Việt Nam còn quy định khi xảy ra tổn thất ngời đợc bảo hiểm phải có nghĩa vụ làm theo các chỉ dẫn của ngời bảo hiểm (khoản 1 Điều 220 Bộ luật Hàng hải Việt Nam). Nếu vi phạm, ngời bảo hiểm có thể rút khỏi hợp đồng bảo hiểm.
Việc quy định làm theo các chỉ dẫn của ngời bảo hiểm là hợp lý nhằm hạn chế tổn thất xảy ra và gắn trách nhiệm của ngời đợc bảo hiểm đối với việc hạn
chế ngăn ngừa tổn thất. Song thế nào là làm theo chỉ dẫn của ngời bảo hiểm và nh thế nào đợc coi là vi phạm quy định này thì cần đợc pháp luật quy định cụ thể để tránh tranh chấp xảy ra nhằm bảo vệ quyền lợi của các bên.
+ áp dụng các biện pháp ngăn ngừa, đề phòng, hạn chế tổn thất. Tại
khoản 1 Điều 221 Bộ luật Hàng hải Việt Nam quy định: "Trong trờng hợp xảy ra tổn thất liên quan đến hiểm họa đã đợc bảo hiểm, ngời đợc bảo hiểm có nghĩa vụ tiến hành mọi biện pháp cần thiết để ngăn ngừa hoặc hạn chế tổn thất và bảo đảm cho việc thực hiện quyền khiếu nại của ngời bảo hiểm đối với ngời gây ra tổn thất. Khi thực hiện nghĩa vụ này, ngời đợc bảo hiểm phải thực hiện các
chỉ dẫn của ngời bảo hiểm". Ngời bảo hiểm sẽ không chịu trách nhiệm bồi thờng
cho những mất mát, h hỏng xảy ra nếu ngời đợc bảo hiểm quá cẩu thả hoặc không chấp hành đầy đủ nghĩa vụ này (khoản 2 Điều 221 Bộ luật Hàng hải Việt Nam). Quy định này của Bộ luật Hàng hải Việt Nam về cơ bản là tơng đồng với quy định trong QTC 1990, chỉ khác biệt ở điểm Bộ luật Hàng hải Việt Nam rất nhấn mạnh đến nghĩa vụ của ngời đợc bảo hiểm trong việc thực hiện các chỉ dẫn của ngời bảo hiểm giống trong quy định về nghĩa vụ thông báo tổn thất.
+ Lập các chứng từ cần thiết và bảo lu quyền khiếu nại đối với ngời thứ
ba: Ngời thứ ba có thể là ngời chuyên chở, ngời nhận uỷ thác hàng hoá hay một ngời nào khác. Đặc biệt ngời đợc bảo hiểm phải làm theo những quy định sau:
Khiếu nại ngay ngời vận chuyển, chính quyền cảng hay những ngời nhận
uỷ thác hàng về bất kỳ kiện hàng nào bị tổn thất.
Yêu cầu đại diện ngời chuyên chở hay ngời nhận uỷ thác tham gia việc
chứng kiến giám định ngay khi phát hiện ra hàng hoá có hiện tợng mất mát hoặc h hỏng và qua giám định nếu thấy thực tế có tổn thất thì phải lập hồ sơ khiếu nại họ.
Trừ khi đã có th kháng nghị, trong mọi trờng hợp, không đợc cấp giấy
biên nhận hoàn chỉnh cho những hàng hoá có hiện tợng nghi vấn.
Gửi th dự khángcho đại diện ngời chuyên chở hay ngời nhận uỷ thác
hàng hoá sau khi nhận hàng nếu tổn thất thuộc loại khó phát hiện vào thời gian nhận hàng.
Nếu ngời đợc bảo hiểm không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nh đã quy định trong điều này thì ngời bảo hiểm có quyền từ chối những khiếu nại thuộc trách nhiệm ngời chuyên chở, ngời nhận uỷ thác hàng hoá hoặc ngời thứ ba (Điều 20 QTC 1990).
Nếu ngời đợc bảo hiểm bỏ qua quyền đòi bồi thờng ngời thứ ba hoặc nếu do lỗi của họ mà không thể thực hiện đợc quyền bồi thờng này (nh hết thời hạn gửi th khiếu nại ngời chịu trách nhiệm tổn thất...) thì ngời bảo hiểm sẽ đợc miễn trách nhiệm bồi thờng với mức độ thích hợp. Nếu việc bồi thờng đã đợc giải quyết thì ngời đợc bảo hiểm có nghĩa vụ hoàn trả một phần hoặc toàn bộ số tiền bồi thờng mà họ đã nhận đợc, tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể (Điều 29 QTC 1990). Bộ luật Hàng hải Việt Nam cũng có những quy định tơng tự. Về điểm này, Luật Kinh doanh bảo hiểm không có quy định cụ thể mà chỉ quy định ngời đợc bảo hiểm phải thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
+ Báo cho công ty bảo hiểm biết về các thủ tục tổn thất chung nh ký Bản
cam kết đóng góp tổn thất chung, Giấy cam kết đóng góp tổn thất chung. Tại khoản 2 Điều 233 Bộ luật Hàng hải Việt Nam còn quy định cụ thể: "Khi lập bản phân bổ tổn thất chung, ngời đợc bảo hiểm có nghĩa vụ quan tâm thích đáng
các quyền lợi của ngời bảo hiểm".
+ Khoản 2 Điều 221 Bộ luật Hàng hải Việt Nam quy định: "Ngời bảo hiểm không chịu trách nhiệm đối với tổn thất xảy ra do ngời đợc bảo hiểm quá
ời đợc bảo hiểm phải hành động khẩn trơng hợp lý trong những tình huống có thể chủ động đợc và ngời bảo hiểm có quyền từ chối bồi thờng cho những vụ tổn thất phát sinh do ngời đợc bảo hiểm không làm tròn những nghĩa vụ của mình".