Xin xem thêm bài viết: Biên soạn sách giáo khoa phải là những người sát học sinh

Một phần của tài liệu Thơ Đường trong hai bộ sách giáo khoa Văn 10 cải cách ở miền Bắc và miền Nam năm học 1989-90 (so sánh với SGK chỉnh lí hợp nhất năm 2000). (Trang 46 - 47)

II. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT THƠ ĐƯỜNG:

1 Xin xem thêm bài viết: Biên soạn sách giáo khoa phải là những người sát học sinh

hình thành một đội ngũ chuyên đi truyền bá tác phẩm của người khác từ chỗ truyền miệng đến việc sao chép để nhân bản thảo. Khi nghề in xuất hiện, sự sản xuất hàng loạt đã có một bước tiến dài nhưng dù sao số lượng cũng vẫn còn hạn chế vì mới chỉ là in thủ công. Đến khi chủ nghĩa tư bản ra đời với sự phát triển của khoa học kĩ thuật hiện đại trong đó có kĩ thuật in tân tiến thì việc sản xuất đại quy mô về sách đã giao cho những nhà xuất bản chuyên nghiệp1. Đến đây ta có thể nhận thấy để một cuốn sách đến được với người tiêu dùng (người đọc) phải có sự cộng hưởng của rất nhiều yếu tố trong đó vai trò của người biên soạn sách là không thể thiếu.

Chúng ta đều biết rằng chất lượng là vấn đề sống còn của một cuốn sách, đặc biệt là trong xã hội hiện đại như ngày nay. Đương nhiên, nói tới chất lượng thì phải bao hàm cả nội dung và hình thức (hình thức ở đây là hình thức trình bày sách, cụ thể là: chất lượng giấy in, kĩ thuật in, minh họa...) song có ý nghĩa quyết định vẫn là việc sắp xếp nội dung kiến thức như thế nào cho phù hợp với logic tiếp nhận của người đọc. Người biên soạn là người trực tiếp tham gia vào quá trình làm sách và quyết định đến việc trình bày nội dung và hình thức của cuốn sách đó nhưng công việc này không phải tiến hành một cách độc lập. Bên cạnh người biên soạn thì đội ngũ biên tập viên cũng là những người trực tiếp tham gia vào quá trình làm sách trong đó khâu quan trọng nhất là xử lí bản thảo. Một số biên tập viên cho rằng tác giả phải chịu trách nhỉệm về nội dung còn biên tập chỉ chịu trách nhiệm về hình thức (hình thức ở đây là ngôn ngữ biểu đạt) 2. Tuy nhiên, nội dung và hình thức là hai mặt thống nhất với nhau không thể tách rời và việc phân công rạch ròi như vậy là không hợp lí. Do vậy để xử lí nâng cao chất lượng bản thảo, biên tập có thể phải làm tất cả các việc từ chi tiết nhỏ như thống nhất các kí hiệu cho đến

Một phần của tài liệu Thơ Đường trong hai bộ sách giáo khoa Văn 10 cải cách ở miền Bắc và miền Nam năm học 1989-90 (so sánh với SGK chỉnh lí hợp nhất năm 2000). (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w