Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, phát huy dân chủ, giữ gìn kỷ cơng, vì mục tiêu dân giàu nớc mạnh

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về hoạt động tôn giáo ở thành phố Hồ Chí Minh (Trang 78 - 89)

giữ gìn kỷ cơng, vì mục tiêu dân giàu nớc mạnh

Đại đoàn kết là một t tởng lớn mà sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhiều lần đề cập. Ngời coi đoàn kết là một vấn đề chiến lợc của cách mạng, là mục tiêu, là động lực, là nhiệm vụ và là công tác hàng đầu của cách mạng. Đến nay t tởng đó đã trở thành chủ trơng, chiến lợc của Đảng ta. Từ góc độ tín ng- ỡng tôn giáo, đó là khối đoàn kết giữa đồng bào theo các tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo và đồng bào không theo tôn giáo. Thực hiện khối đại đoàn kết toàn dân chính là thực hiện đoàn kết trên tất cả các mặt đời sống kinh tế, chính trị, xã hội.

Hiện nay tôn giáo nói chung và tôn giáo ở Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng ít nhiều đang bị các thế lực phản động lợi dụng để thực hiện âm mu "diễn biến hoà bình" nhằm phá hoại công cuộc đổi mới, công cuộc xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh văn minh, giàu đẹp. Vì vậy, đoàn kết tôn giáo ở đây là một bộ phận quan trọng trong đoàn kết toàn dân. Trớc đây, hiện nay và sau này cũng vậy, vấn đề dân tộc và vấn đề tôn giáo luôn luôn có vị trí chiến lợc trong sự nghiệp cách mạng của chúng ta. Muốn thực hiện đoàn kết toàn dân phải thực hiện đoàn kết tôn giáo, ngợc lại, đoàn kết tôn giáo sẽ góp phần làm tăng thêm sức mạnh khối đoàn kết toàn dân.

Để tăng cờng khối đoàn kết toàn dân, đoàn kết tôn giáo, phải tôn trọng quyền tự do tín ngỡng tôn giáo, quyền sinh hoạt tôn giáo theo đúng quy định của pháp luật. Phải tạo điều kiện thuận lợi để đồng bào các tôn giáo và những ngời không theo tôn giáo cống hiến sức ngời, sức của vì sự nghiệp dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Kiến nghị

Đối với Trung ơng:

- Công tác quản lý nhà nớc về tôn giáo đối với hoạt động của các Hội đoàn tôn giáo, các hệ phái Tin lành cha đợc công nhận t cách pháp nhân, còn lúng túng, do cha có quy định cụ thể của Chính phủ. Hiện nay Hội đoàn Công giáo và các hệ phái Tin lành t gia đang phát triển mạnh và đi vào nhiều trờng học, khu dân c với phơng thức hoạt động đa dạng nhằm lôi kéo tín đồ, phát triển đạo. Đề nghị Ban Tôn giáo của Chính phủ tiếp tục tổ chức các hội nghị chuyên đề liên quan nh: quản lý các Hội doàn tôn giáo; các hệ phái Tin lành cha đợc công nhận; quản lý Dòng tu; quản lý Hội đồng mục vụ Giáo xứ; xuất nhập cảnh của các nhân vật tôn giáo... để đề ra biện pháp quản lý sát hợp.

- Do cha có Chi nhánh phía Nam của nhà xuất bản Tôn giáo, nên việc xin phép in ấn phẩm tôn giáo tốn rất nhiều thời gian, công sức và chi phí của các tổ chức tôn giáo. Đề nghị Ban Tôn giáo của Chính phủ và các ngành liên quan thành lập Chi nhánh xuất bản ấn phẩm Tôn giáo phía Nam.

Đối với địa phơng:

- Phải làm cho cấp uỷ Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các ngành, các đoàn thể nắm vững những quan điểm, nguyên tắc và chính sách của Đảng và Nhà nớc đối với các tôn giáo, nhất là phải quán triệt ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt của các tôn giáo trong tình hình mới. Cần tổ chức nhiều lớp tập huấn và tìm hiểu thực tế ở các cơ sở tôn giáo cho tất cả cán bộ chủ chốt các ngành và cán bộ làm công tác tôn giáo ở các phờng, có nh thế mới có lãnh đạo, tổ chức thực hiện chính sách tôn giáo tốt hơn.

- Khi giải quyết các vấn đề lớn có liên quan đến tôn giáo, cần phải thống nhất về quan điểm xử lý từ trong nội bộ, từ trên xuống dới, mà quan điểm chung là phải kiên quyết về chủ trơng nhng phải hết sức thận trọng, mềm dẻo và tế nhị về phơng pháp, tránh sơ hở cho kẻ xấu lợi dụng, kích động, gây bạo loạn.

- Cán bộ làm công tác tôn giáo cần phải đợc đào tạo, bồi dỡng một cách chu đáo cả về lý luận và thực tiễn. Bởi vì đối tợng chúng ta quản lý, chức sắc các tôn giáo đều là những nhà trí thức, có trình độ về thần học, hiểu biết khá sâu sắc triết học Mác-Lênin và các chủ trơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, và cũng là đối tợng mà thế lực thù địch chú ý lợi dụng nhiều nhất. Vì vậy, cán bộ làm công tác tôn giáo ngoài các tiêu chuẩn chung, cần có năng lực công tác dân vận - vận động quần chúng, có kiến thức quản lý nhà nớc về tôn giáo, linh động, nhạy bén trong xử lý tình huống. Đó là những cán bộ có năng lực và phẩm chất đạo đức để làm tốt công tác quản lý nhà nớc về hoạt động tôn giáo trong giai đoạn hiện nay.

Kết luận

Thành phố Hồ Chí Minh, từ lâu đã trở thành một đô thị lớn nhất nớc và hiện nay quá trình đô thị hóa tiếp tục diễn ra mạnh mẽ. Thành phố đã có những cố gắng lớn và đạt những thành tựu đáng kể trong phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. Tuy nhiên, trong tơng lai, hàng loạt vấn đề liên quan đến phát triển và quản lý đô thị đang đặt ra khá gay gắt, nh: nhu cầu phát triển nhanh, mạnh, bền vững về kinh tế, sự tăng trởng dân số nhanh, nhu cầu cải thiện đời sống, nâng cao mức sống nhân dân, nhu cầu tôn giáo và tín ngỡng của đông đảo nhân dân Thành phố … đang phải đối mặt với công tác quản lý Nhà nớc cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của một đô thị văn minh và hiện đại.

Quản lý phải dựa trên một hệ thống thể chế, đặc biệt hệ thống pháp luật, chính sách cũng nh hệ thống tổ chức thực thi pháp luật trên một số lĩnh vực quản lý nhà nớc, nh: quản lý đất đai, quản lý dân c, quản lý việc bảo vệ môi tr- ờng và quản lý nhà nớc về hoạt động tôn giáo trên địa bàn Thành phố… phải ngày càng đợc hoàn thiện hơn.

Để quản lý hiệu quả còn đòi hỏi phải có một một đội ngũ cán bộ ngang tầm với nhiệm vụ mới. Từ thực tiễn của thành phố cho thấy việc củng cố tổ chức bộ máy làm công tác quản lý nhà nớc về tôn giáo còn chậm, không đồng bộ; đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo nhìn chung vẫn bất cập về chuyên môn, nghiệp vụ so với yêu cầu của công tác, nhất là đội ngũ cán bộ cơ sở xã, phờng. Có thể nói công tác quy hoạch cán bộ làm công tác tôn giáo nói chung còn thiếu tính chủ động và lâu dài.

Nh vậy, quản lý nhà nớc đối với các hoạt động tôn giáo đang diễn ra trên địa bàn thành phố là điều tất yếu và việc nâng cao hiệu quả quản lý nhà nớc về hoạt động tôn giáo ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay là một vấn đề mang tính cấp thiết, nó xuất phát từ những thành tựu và bất cập của quản lý nhà nớc đối với hoạt động tôn giáo.

Trên cơ sở tổng kết những thành tựu và hạn chế của quá trình quản lý nhà nớc về hoạt động tôn giáo và những bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tế quản lý trong thời gian qua, t tởng cơ bản xuyên suốt trong quan điểm, chủ trơng và chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nớc ta là tôn trọng quyền tự do tín ngỡng và không tín ngỡng của nhân dân, công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng; do đó, trong công tác quản lý quản lý nhà nớc về hoạt động tôn giáo phải lấy yếu tố đồng thuận, lấy điểm tơng đồng về mục tiêu xây dựng và phát triển đất nớc làm nền tảng kết nối đoàn kết đồng bào, chức sắc các tôn giáo trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Tăng cờng vận động chức sắc các tôn giáo và đồng bào có đạo phát huy tinh thần yêu nớc, thực hiện nghĩa vụ công dân; sống tốt đời, đẹp đạo. Phát huy hơn nữa vai trò, khả năng của các tổ chức tôn giáo trong các sinh hoạt xã hội, công tác từ thiện nhân đạo. Bên cạnh đó, phải tăng cờng hiệu lực và hiệu quả quản lý của chính quyền, phát huy vai trò của Hội đồng nhân dân các cấp thực sự là đại biểu của dân, thực hiện tốt chức năng giám sát, lắng nghe ý kiến, tâm t, nguyện vọng của nhân dân. Kịp thời phát hiện, chấn chỉnh những việc làm trái chủ trơng, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nớc. Kiện toàn và sắp xếp lại bộ máy quản lý nhà nớc theo hớng tinh gọn, chuẩn hóa các chức danh cán bộ quản lý hành chính nhà nớc từ cấp Thành phố đến đến cơ sở. Kiên quyết thay thế những cán bộ, công chức không đủ năng lực, trình độ, phẩm chất đạo đức. Thực hiện thờng xuyên việc kiểm tra, giám sát để phát hiện những sai phạm, nhũng nhiễu của cán bộ công chức và các cơ quan công quyền, nhất là trong lĩnh vực đất đai. Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, tập trung rà soát các thủ tục, quy trình giải quyết khiếu nại, khiếu tố; xin cấp phép xây dựng sửa chữa cơ sở thờ tự; xin xuất, nhập văn hóa phẩm tôn giáo; xin cấp phép hoạt động của các tôn giáo …Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các hoạt động tôn giáo tại Thành phố.

Một trong những thành tựu của Thành phố trong thời gian qua là phát huy đợc truyền thống năng động, sáng tạo, hết sức coi trọng “ thế trận lòng dân” làm nền tảng phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân, đủ

sức ngăn chặn và kịp thời làm thất bại mọi âm mu, thủ đoạn “ diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch, thực hiện tốt chính sách dân tộc, tôn giáo của Đảng và Nhà nớc trong tình hình mới.

Phát huy những thành tựu đã đạt đợc, khắc phục những hạn chế vừa nêu, với những u thế vốn có của mình, Thành phố Hồ Chí Minh sẽ tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nớc về hoạt động tôn giáo trong thời gian tới, góp phần vào mục tiêu chung xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh thành một thành phố xã hội chủ nghĩa, phồn vinh, văn minh hiện đại, xứng đáng với danh hiệu cao quý: Thành phố Hồ Chí Minh – Thành phố Anh hùng.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Annie Lennk- Marie France Toinel (1995), Thực trạng nớc Mỹ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995.

2. Thân Ngọc Anh (2004), ảnh hởng của Phật giáo tới đời sống tinh thần của nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, Luận văn Thạc sĩ khoa học tôn giáo.

3. Ban Chấp hành Trung ơng (2002), Nghị quyết của Bộ Chính trị về phơng hớng, nhiệm vụ phát triển Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010.

4. Ban Dân vận Thành phố Hồ Chí Minh (2002), Báo cáo Tổng kết công tác Dân vận năm 2002 và chơng trình công tác Dân vận năm 2003.

5. Ban Dân vận Thành phố Hồ Chí Minh (2003), Báo cáo Tổng kết công tác Dân vận năm 2003 và chơng trình công tác Dân vận năm 2004.

6. Ban Dân vận Thành phố Hồ Chí Minh (2004), Báo cáo Tổng kết công tác Dân vận năm 2004 và chơng trình công tác Dân vận năm 2005.

7. Ban Dân vận Thành phố Hồ Chí Minh (2005), Báo cáo Tổng kết công tác Dân vận năm 2005 và chơng trình công tác Dân vận năm 2006.

8. Ban Tôn giáo Chính phủ (2001), Các văn bản pháp luật quan hệ đến tín ngỡng, tôn giáo, Nxb Tôn giáo.

9. Ban Tôn giáo Chính phủ (2002), Báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện Nghị định 26/CP-NĐ về các hoạt động tôn giáo.

10. Ban Tôn giáo Chính phủ (2005), Văn bản pháp lệnh Việt Nam về tín ng- ỡng, tôn giáo, Nxb Tôn giáo.

11. Ban Tôn giáo Thành phố Hồ Chí Minh (2000), Báo cáo Tổng kết công tác Quản lý nhà nớc về tôn giáo.

12. Ban Tôn giáo Thành phố Hồ Chí Minh (2001), Báo cáo Tổng kết công tác Quản lý nhà nớc về tôn giáo.

13. Ban Tôn giáo Thành phố Hồ Chí Minh (2002), Báo cáo Tổng kết công tác Quản lý nhà nớc về tôn giáo.

14. Ban Tôn giáo Thành phố Hồ Chí Minh (2003), Báo cáo Tổng kết công tác Quản lý nhà nớc về tôn giáo.

15. Ban Tôn giáo Thành phố Hồ Chí Minh (2004), Báo cáo Tổng kết công tác Quản lý nhà nớc về tôn giáo.

16. Ban Tôn giáo Thành phố Hồ Chí Minh (2005), Báo cáo Tổng kết công tác Quản lý nhà nớc về tôn giáo.

17. Ban Tôn giáo Thành phố Hồ Chí Minh (2005), Tổng số liệu chung về tôn giáo toàn Thành phố cuối năm 2005.

18. Chỉ thị của Thủ tớng Chính phủ số 01/2005 về một số công tác đối với Đạo Tin lành.

19. Vũ Dũng (1998), Tâm lý học tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

21. Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

22. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

24. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

25. Đảng Cộng sản Việt Nam (12/2005), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ VIII, Đảng bộ Thành Phố Hồ Chí Minh.

26. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Tham luận tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

27. Ngụy Đức Đông (2005), "Nhìn tôn giáo từ góc độ kinh tế", Nghiên cứu Tôn giáo (5).

28. Mai Thanh Hải (1998), Tôn giáo thế giới và Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân.

29. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Đề tài cấp nhà nớc (2002), Xu hớng phát triển tôn giáo hiện nay ở nớc ta và những vấn đề đặt ra cho công tác lãnh đạo, quản lý.

30. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Đề tài cấp Bộ (2004), Hội đoàn công giáo ở một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ nớc ta và những vấn đề đặt ra cho công tác quản lý nhà nớc hiện nay.

31. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Danh mục đề tài luận án tiến sĩ (từ cuối năm 1987 đến 9/2004), Nxb Hà Nội.

32. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1998), Trích tác phẩm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin và Hồ Chí Minh về vấn đề tôn giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

33. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2003), T tởng Hồ Chí Minh về tôn giáo và công tác tôn giáo, Nxb Tôn giáo.

34. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Tập bài giảng lý luận về tôn giáo và chính sách về hoạt động tôn giáo của Đảng và Nhà nớc ta, Nxb Lý luận chính trị.

35. Học viện Hành chính quốc gia (2004), Giáo trình quản lý nhà nớc về tôn giáo và dân tộc, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

36. Hồ Trọng Hoài (2003), "Nét tơng đồng gắn bó các tôn giáo trên đất nớc Việt Nam", Tạp chí Cộng sản, (21).

37. Lý Thị Bích Hồng (2003), "Tìm hiểu phơng pháp đoàn kết tôn giáo theo t tởng Hồ Chí Minh", Tạp chí Dân vận.

38. Nguyễn Tấn Hùng (2003), "Quan điểm của Anhxtanh về quan hệ giữa tôn giáo và khoa học", Tạp chí Lý luận chính trị, (3).

39. Đỗ Quang Hng (chủ biên) (2003), Bớc đầu tìm hiểu về mối quan hệ giữa nhà nớc và giáo hội, Nxb Tôn giáo.

40. Đỗ Quang Hng (2003), "Những biểu hiện mới của vấn đề tôn giáo - dân

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về hoạt động tôn giáo ở thành phố Hồ Chí Minh (Trang 78 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w