Nâng cao hiệu quả của các phơng pháp quản lý nhà nớc đối với tôn giáo

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về hoạt động tôn giáo ở thành phố Hồ Chí Minh (Trang 77 - 78)

tôn giáo

- Phải xuất phát từ đặc thù khá đặc biệt của công tác tôn giáo (liên quan đến nhu cầu tâm linh, tình cảm, đức tin, sự kỳ vọng của con ngời, do đó nó liên quan đến mọi chính sách).

- Trong các mối quan hệ có liên quan, cần phải thấy mối quan hệ của tôn giáo đối với chính quyền là mối quan hệ cơ bản và phơng pháp quản lý đặt ra là: phát huy thẩm quyền của chính quyền đến đâu là đủ để không phạm sai lầm, không buông lỏng.

- Các phơng pháp quản lý nhà nớc đối với tôn giáo đợc thi hành, một mặt, phải dựa trên luật pháp, trên chính sách; mặt khác, lại phải hết sức mềm dẻo. Đặc biệt phải chú ý đến yếu tố hợp lòng ngời, có tình, có lý.

- Phải kết hợp hài hòa các yếu tố chuyên môn, nghệ thuật, phơng pháp để không gây ra ức chế, phản cảm, xóa thành kiến và quan trọng hơn là tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của tín đồ chức sắc.

- Phải thực hiện tốt công tác vận động quần chúng, vận động chức sắc các tôn giáo.

Bên cạnh những yếu tốt nh đã trình bày trên, cần phải xây dựng lực lợng chính trị ở cơ sở đủ mạnh để đấu tranh chống lại những hành động phá hoại sự đoàn kết toàn dân, trong đó có lực lợng lợi dụng tín ngỡng tôn giáo. Về vấn đề này, Lênin đã nêu rõ: Đấu tranh chống lại các thiên kiến tôn giáo phải cực kỳ thận trọng. Ai làm tổn thơng đến tình cảm tôn giáo thì ngời ấy sẽ gây một thiệt hại hớn..., nếu hành động thô bạo ta sẽ làm cho quần chúng tức giận. ở đây, lực lợng trong hệ thống chính trị là các tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân, Hội Ngời cao tuổi... tập hợp trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam mà hạt nhân lãnh đạo là Đảng Cộng sản Việt Nam.

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về hoạt động tôn giáo ở thành phố Hồ Chí Minh (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w