Nâng cao trình độ và khuyến khích tinh thần trách nhiệm của cán bộ công nhân viên trong nhà máy

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở nhà máy thốc lá Thăng Long (Trang 63 - 66)

cán bộ công nhân viên trong nhà máy .

Con ngời là yếu tố trọng tâm ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm trớc hết nhà máy phải quan tâm đến việc đào tạo, đào tạo lại và khuyến khích tinh thần trách nhiệm trong hoạt động sản xuất của cán bộ nhân viên toàn nhà máy.

Nh ta đã biết trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, ngời lao động không phải nghĩ đến hiệu quả sản xuất, đến việc nâng cao trình độ tay nghề chuyên môn của mình, chỉ cần làm đạt chỉ tiêu so cấp trên đa xuống hoàn thành nhiệm vụ. Nhng trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, bất kỳ doanh

doanh. Ngời lao động dù trực tiếp hay gián tiếp làm ra sản phẩm thì cũng phải nâng cao tinh thần trách nhiệm của mình với hiệu quả sản xuất kinh doanh bởi vì doanh nghiệp có tồn tại đợc thì công việc và mức thu nhập của mình mới ổn định và ngày càng cải thiện.

Trong thời gian vừa qua nhà máy Thuốc Lá Thăng Long vẫn cha phát huy triệt để vai trò của ngời lao động. Do vậy để nâng cao chất lợng sản phẩm cần phải có biện pháp hữu hiệu nâng cao chất lợng lao động về mọi mặt.

Trớc tiên nhà máy cần áp dụng một số biện pháp đối với ngời lao động. Các biện pháp đó có thể là: biện pháp giáo dục, biện pháp hành chính và biện pháp kinh tế.

Giáo dục ở đây không chỉ đơn thuần là giáo dục đờng lối chủ trơng chung chung mà bao gồm cả giáo dục ý thức lao động, quan niệm nghề nghiệp, phong cách lao động, đặc biệt là quan điểm đổi mới: đổi mới cả cách nghĩ và cách làm, sản xuất gắn liền với thị trờng, chấp nhận cạnh tranh lành mạnh và không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm.

Biện pháp hành chính :Ban hành các qui định vận hành máy móc thiết bị, qui định kiểm tra nguyên vật liệu, qui định về an toàn lao động Vận… dụng biện pháp này, ít nhất nhà máy cũng đa tác phong lao động vào một lề lối ổn định để đảm bảo cho sản xuất ra ít sai hỏng nhất .

- Biện pháp kinh tế :đây là phơng pháp sử dụng tiền lơng , tiền thởng và những công cụ động viên vật chất khác làm đòn bẩy kinh tế, kích thích ngời lao động bảo đảm chất lợng sản phẩm mà không cần sử dụng mệnh lệnh hành chính từ cấp trên đa xuống.

Các biện pháp phải đợc vận dụng đồng thời nhng trong điều kiện thực tế của nhà máy thì nên chú trọng đến biện pháp kinh tế nhiều hơn bởi vì đây là biện pháp gắn chặt quyền lợi với trách nhiệm của ngời lao động, tạo động lực thúc đẩy làm việc tốt hơn.

Hiện nay nhà máy thuốc lá Thăng Long đang áp dụng phơng pháp trừ điểm kỹ thuật đối với những vi phạm về chất lợng sản phẩm và phân hệ số khen thởng đối với những ngời làm tốt và không tốt.

Biểu số 20 : Hệ số khen thởng

Loại A B C KK

Hệ số của Thăng Long 1,2 1 0.8 0.24 Hệ số của Bộ lao động 1 0.7 0.4 0.12

Ta có nhận xét hệ số khen thởng của nhà máy có nhỉnh hơn hệ số chung của Bộ lao động. Điều này sẽ khuyến khích vật chất cho ngời lao động vì cùng xếp một bậc lao động nhng đợc thởng nhiều hơn, khuyến khích họ tích cực hoàn thành nhiệm vụ giao.Tuy nhiên theo hệ số quy định của Bộ lao động thì chênh lệch giữa mức khen thởng loại A và loại B cũng nh loại B với loại C là rất rõ ràng, đều bằng 0.3 ; còn theo hệ số của nhà máy thì chênh lệch giữa các loại khen thởng chỉ là 0.2. Nh vậy ngời lao động sẽ không thấy rõ đợc sự chênh lệch giữa các mức thởng và sẽ không khuyến khích họ phải cố gắng lên mức khen cao hơn.

Cho nên để tạo động lực cho ngời lao động thực hiện tốt công tác chất l- ợng từng công đoạn, nhà máy thuốc lá Thăng Long nên điều chỉnh lại mức chênh lệch giữa các loại khen thởng , có thể là nh sau :

Loại A B C KK

Hệ số điều chỉnh 1.2 0.9 0.6 0.2

Khi đó khoảng cách giữa các mức thởng sẽ đợc kéo ra xa hơn. Ngời lao động càng nhận thức rõ sự khác biệt này và càng phải phấn đâu hoàn thành tốt hơn nữa nhiệm vụ đợc giao.

Đồng thời với các biện pháp trên, nhà máy thuốc lá Thăng Long phải tiến hành công tác đào tạo lại cho công nhân. Trình độ tay nghề của công nhân sản xuất và đội ngũ kỹ thuật của nhà máy cần đợc nâng cao hơn nữa. Công nhân là ngời trực tiếp sản xuất, ngay cả khi sản xuất tự động hoá thì máy móc vẫn chịu sự chi phối của ngời điều hành nó. Muốn cho các sản phẩm đạt tiêu chuẩn thiết kế thì nhà máy phải luôn chú trọng đến trình độ và năng lực của họ . Để thực hiện công việc này, nhà máy có thể áp dụng nhiều hình thức khác nhau nh :

+ Mở lớp đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ kỹ thuật ngắn hạn ngay tại nhà máy do các chuyên viên đảm nhiệm, đặc biệt là cho 186 công nhân cha đợc đào tạo.

+Huấn luyện kỹ s, công nhân đúc rút kinh nghiệm ngay trên dây truyền sản xuất, chuyển hoá về chiều sâu thợ bậc 6/7 lên bậc 7/7.

+Cử nhân viên kỹ thuật đi học ở trình độ cao hơn : vấn đề này hiện nay nhà máy còn đang rất hạn chế thực hiện. Đây là một nhợc điểm mà nhà máy cần phải khắc phục vì nếu trình độ của ngời lao động không ngừng nâng lên thì sẽ không theo kịp đợc sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Mà khoa học kỹ thuật là lực đẩy vô cùng quan trọng để tạo ra sản phẩm có chất lợng cao.

+ Thờng xuyên tổ chức các cuộc thi tay nghề giỏi, nâng cấp, nâng bậc cho ngời lao động, phát động phong trào :" một ngày không có phế phẩm " , "một ca không có tái chế ".

Đối với cán bộ quản lý, nhà máy mới chỉ thống kê về mặt số lợng có 129 đại học, cao đẳng và 75 tại chức chứ nhà máy thuốc lá Thăng Long cha tiến hành phân loại cán bộ theo trình độ chuyên môn: khá, trung bình, yếu kém. Việc phân loại này có ý nghĩa rất quan trọng cho việc xây dựng kế hoạch đào tạo cán bộ. Ngoài ra để khuyến khích đội ngũ cán bộ phát huy hết tài năng sáng tạo trong chuyên môn nhà máy cần thởng bằng vật chất, lên lơng trớc thời hạn cho những ngời có đóng góp nhiều trí lực cho sự phát triển của nhà máy, đề bạt đúng ngời vào vị trí lãnh đạo, có biện pháp xử lý thoả đáng với những cán bộ không đảm nhận đợc công việc, không có chuyên môn bằng cách bố trí công việc khác phù hợp hơn.

Nếu nhà máy thực hiện tốt công tác này thì 186 lao động cha qua đào tạo sẽ nắm vững đợc quy trình công nghệ vận hành máy móc. Cộng với những kinh nghiệm làm việc sẵn có, chắc chắn sẽ giảm bớt đợc sai hỏng trong quá trình sản xuất. Kết quả là toàn bộ cán bộ công nhân viên của nhà máy đã đợc qua đào tạo dù bằng bất kỳ hình thức nào và số công nhân bậc 7/7 đợc đào tạo chuyên sâu sẽ hỗ trợ rất nhiều cho công nhân tay nghề kém hơn.

Mặt khác sau khi phân loại năng lực của cán bộ quản lý và có kế hoạch đào tạo, số cán bộ yếu kém sẽ giảm đi. Mà nếu sau khi đào tạo, trình độ vẫn không hề thay đổi nhà máy nên tiến hành thuyên chuyển, thay đổi chức vụ. Nh vậy cơ cấu quản trị viên luôn luôn thay đổi theo hớng ngày càng hoàn thiện với mục tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh và chất lợng sản phẩm.

2. Đảm bảo cung cấp nguyên vật liệu đúng qui cách, chủng loại, chất l ợng, đúng thời gian vận

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở nhà máy thốc lá Thăng Long (Trang 63 - 66)