Hạn chế và nguyên nhân tồn tại:

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở nhà máy thốc lá Thăng Long (Trang 60 - 63)

2.1. Những hạn chế:

Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc sản phẩm của nhà máy Thuốc lá Thăng Long còn có một số hạn chế:

Thứ nhất, sản phẩm thuốc lá mặc dù rất phong phú đa dạng đáp ứng tất cả mọi miền đất nớc nhng phần lớn là sản phẩm cấp thấp, đáp ứng đủ thị trờng có mức thu nhập thấp và trung bình. Còn hiện nay nhà máy vẫn cha có sản phảm chất lợng cao, cha thể cạnh tranh đợc với mặt hàng nớc ngoài nên cha có sản phẩm xuất khẩu và dẫn đến ngời tiêu dùng vẫn sử dụng loại thuốc lá ngoại nh Hero, Jet ở thị trờng phía Nam, Marbollo, 555 ở thị tr… ờng miền Bắc.

Thứ hai, các mác thuốc của nhà máy phần lớn đặt tên là danh từ riêng riêng nh: Tam Đảo, Điện Biên, Sông Hồng, Hồng Hà, Đống Đa khiến cho… nhiều ngời tiêu dùng lầm tởng thuốc lá đó là do địa phơng ấy sản xuất. Thật bất lợi cho nhà máy khi mà sản phẩm do mình sản xuất ra lại không mang dấu ấn và hình ảnh của Thăng Long.

Thứ ba, một vấn đề tồn tại trong sản xuất là chất lợng nguyên vật liệu. Nguyên vật liệu khi mua từ ngoài về đợc bộ phận KCS kiểm tra chặt chẽ rồi mới cho nhập kho. Nhng khi xuất kho ra sản xuất việc kiểm tra nguyên vật liệu chỉ do công nhân đi lĩnh vật t thực hiện chủ yếu bằng cảm quan, cán bộ kho chỉ có nhiệm vụ thống kê số lợng xuất, nhập, tồn mà không có cán bộ KCS thờng trực. Đây là nhợc điểm nhà máy cần khắc phục ngay.

Ngoài ra sự phối hợp giữa các phòng ban, các phân xởng trong việc nâng cao chất lợng sản phẩm còn cha nhịp nhàng, đồng bộ, chủ yếu tập trung vào phòng KCS và phòng Công nghệ. Công tác quản lí chất lợng chủ yếu tập trung vào khâu kiểm tra chất lợng sản phẩm cuối cùng, việc nghiên cứu thiết kế sản

phẩm mới ít đợc chú trọng. Ngời lao động có trình độ không đồng đều, ý thức trách nhiệm đôi lúc cha cao gây ra sản phẩm hỏng, làm đi làm lại nhiều lần dẫn đến giảm năng suất, tăng giá thành.

2.2. Nguyên nhân tồn tại:

Sở dĩ còn có những hạn chế trên là do nhận thức của cán bộ công nhân viên nhà máy về chất lợng cũng nh quản lí chất lợng cha thực sự đúng đắn. Cán bộ công nhân cha nhận thức vấn đề gốc rễ của sản phẩm, cách nhìn nhận về chất lợng còn thiếu tổng thể, cha hiểu đợc theo nghĩa rộng của phạm trù này. Nhà máy mới chỉ đề cập chất lợng một cách đơn thuần là chất lợng của các sản phẩm hữu hình chứ các hoạt động mang tính chất hỗ trợ cho việc nâng cao chất lợng sản phẩm thì lại không đợc coi là chất lợng. Khi nhận thức về chất lợng còn hạn hẹp thì hoạt động bảo đảm và nâng cao chất lợng cũng bị hạn chế. Chính điều này lí giải vì sao công tác quản lí chất lợng của nhà máy Thuốc lá Thăng Long chỉ là kiểm tra chất lợng nguyên vật liệu và thành phẩm trong đó quá nhấn mạnh về chất lợng sản phẩm cuối cùng.

Một nguyên nhân thực sự gây khó khăn cho nhà máy đó là mặt hàng thuốc lá sẽ dần dần đi đến cấm sử dụng, trớc tiên bây giờ là hạn chế sử dụng. Nhà nớc có chính sách thu hẹp qui mô của các đơn vị sản xuất thuốc lá trong cả nớc. Nên việc đầu t máy móc thiết bị, hỗ trợ vốn sẽ bị cắt giảm. Vì vậy đối với nhà máy Thuốc lá Thăng Long cũng nh bất kì nhà máy sản xuất thuốc lá nào khác việc đổi mới đồng loạt dây chuyền sản xuất nâng cao chất lợng sản phẩm là vấn đề khó khăn, không thể làm ngay tức khắc đợc.

Ngoài ra, cách tổ chức sắp xếp công nhân cha hợp lí, sự tách rời của các phòng ban, máy móc thiết bị thiếu đồng bộ và chênh lệch giữa các phân xởng đặc biệt là giữa phân xởng Bao Cứng và Bao Mềm cũng là một nguyên nhân… làm cho chất lợng sản phẩm không cao, không đáp ứng đợc nhu cầu của thị tr- ờng.

I.Một số ph ơng h ớng nhằm đảm bảo nâng cao chất l ợng sản phẩm ở nhà máy thuốc lá Thăng Long .

- Kế thừa và phát huy những thành quả mà nhà máy thuốc lá Thăng Long đã đạt đợc để lấy đó làm cơ sở cho những hoạt động và nâng cao chất lợng sản phẩm trong tơng lai.

- Đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm theo phơng hớng : Giải quyết công ăn việc làm một cách thờng xuyên liên tục, tăng dần mức thu nhập cho cán bộ công nhân viên trong nhà máy .Tạo sức mạnh cạnh tranh so với các đối thủ khác, mở rộng thị trờng, tạo u thế cho nhà máy thúc đẩy… hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy ngày càng phát triển mạnh mẽ .

- Tuy nhiên đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm phải trên cơ sở phù hợp với khả năng về vốn, về cơ sở vật chất, về năng lực quản lý và trình độ của công nhân nếu không công tác nâng cao chất l… ợng sản phẩm sẽ không đạt đợc mà còn làm ảnh hởng đến hiệu qủa khác.

- Ngoài ra một hớng nữa để nâng cao chất lợng sản phẩm là đa công tác quản lý chất lợng thành trách nhiệm của mọi phòng ban và của tất cả mọi thành viên trong nhà máy . Nâng cao chất lợng trên cơ sở tình hình và khả năng của nhà máy về cải tiến máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ, tiến tới hiện đại hoá sản xuất .

- Đặc biệt hớng phấn đấu của nhà máy trong giai đoạn 2005- 2010 là phải có sản phẩm xuất khẩu. Hiện nay nhà máy mới đang xuất khẩu dới dạng thuốc sợi chứ cha phải là thuốc lá bao. Sợi thuốc xuất khẩu có chiều dài từ 1,5 – 2mm ( Trong khi đó sợi bình thờng chỉ dao động trong khoảng 1,12mm ) gọi là sợi PIP.

-Tập trung nâng cao chất lợng vào một số sản phẩm có giá trị cao, những sản phẩm u thế của nhà máy. Tuy nhiên cũng phải chú ý đến những sản phẩm hiện còn thiếu sót của nhà máy.

Trớc mắt, những phơng hớng đó đợc cụ thể hoá qua việc thực hiện tốt các chỉ tiêu sau:

Biểu số 19: các mục tiêu phấn đấu 2001-2002 của nhà máy Chỉ tiêu đvt 2001 2002 2002/2001 SL % SL % SL % 1.tổngsản lợng Tr.bao 225 100 230 100 102.2 100 đầu lọc BC Tr.bao 115 51.1 125 54.4 108.7 106 đầu lọc BM Tr.bao 90 40 85 36.9 94.4 92.4

Không đầu lọc Tr.bao 20 8.99 20 8.7 100 97.9

2.Doanh thu Tỷ 616

240 660.4240 107.21023.Nộp ngân sách Tỷ 3.Nộp ngân sách Tỷ

4.Lợi nhuận Tỷ 5.Phế phẩm ĐM %

Nguồn tài liệu:p.KHVT

Hớng phấn đấu năm 2002 của nhà máy là tăng doanh thu qua sản l- ợng, thay đổi cơ cấu các loại sản phẩm và giảm tỷ lệ phế phẩm định mức. Nhìn vào bảng ta thấy sản lợng tăng 2,2% nhng doanh thu lại tăng 7.2 % .Chứng tỏ doanh thu của nhà máy tăng lên 5% là do thay đổi cơ cấu sản phẩm và giảm tỷ lệ sai hỏng.Trong năm 2002 nhà máy thuốc lá Thăng Long sẽ tập trung vào các sản phẩm chất lợng cao để sản xuất, hạn chế sản phẩm bao mềm và giữ nguyên sản phẩm không đầu lọc, nâng cao chất lợng sản phẩm trớc tiên bằng việc bảo đảm chất lợng và giảm chi phí từ những sản phẩm không đạt tiêu chuẩn sau đó sẽ tiến hành đổi mới cải tiến chất lợng sản phẩm . Để đạt đựơc mục tiêu này, áp dụng vào thực trạng của nhà máy thuốc lá Thăng Long có thể vận dụng một số biện pháp sau :

II.Một số biện pháp nhằm nâng cao chất l ợng sản phẩm ở nhà máy Thuốc lá Thăng Long

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở nhà máy thốc lá Thăng Long (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w