Cấu trúc mặt bằng lâm phần nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Lâm Nghiệp (Trang 68 - 69)

Từ số liệu đo khoảng cách từ một cây chọn ngẫu nhiên đến cây gần nhất, kết quả nghiên cứu cấu trúc mặt bằng của lâm phần và riêng Pơ Mu đề tài áp dụng công thức (3.2). Kết quả thể hiện qua bảng 4.5.

Bảng 4.5. Hình thái phân bố cấu trúc mặt bằng rừng và Pơ Mu

Qua bảng 4.5. cho thấy:

Đối với lâm phần nghiên cứu: Có U = 0,832 < 1,96. Chứng tỏ rừng VQG Chư Yang Sin ở các lâm phần rừng tự nhiên nói chung và lâm phần có phân bố Pơ Mu tương đối ổn định, ít bị tác động, loại hình phân bố ở dạng ngẫu nhiên.

Đối với Pơ Mu : Có U = - 6,877 < - 1.96, có nghĩa là các cá thể cây Pơ Mu có phân bố cụm trong lâm phần, hay nói khác đi quần thể Pơ Mu một là già cỗi không có nhiều thế hệ thay thế và phân bố cụm, ngoài ra điều kiện tiểu hoàn cảnh đã chi phối mạnh đến sự phân bố, tái sinh loài này, do đó chỉ có những điều kiện thật thuận lợi mới có sự xuất hiện của loài và tạo nên phân bố cụm.

Từ kết quả nghiên cứu này cho thấy tìm hiểu các điều kiện để mở rộng sự tái sinh, phân bố trên mặt bằng của cây Pơ Mu là quan trọng trong bảo tồn và phát triển loài này. Trong đó cần có các giải pháp như quy hoạch được vùng phân

Đối tƣợng X (m)

(Khoảng cách Tb giữa các cây)

λ số cây trên 1m2 diện tích đất rừng

U Hình thái phân bố

Cho lâm phần 1,671 0,093 0,832 Ngẫu

nhiên

bố để quản lý, xúc tiến tái sinh tự nhiên hoặc làm giàu rừng Pơ Mu theo vùng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Lâm Nghiệp (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)