Trong tiến trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, Nhà nớc đã dành một nguồn lực đáng kể để khôi phục, mở rộng và xây dựng hàng loạt công trình giao thông trên tất cả các vùng, miền, của đất nớc. Chỉ tính riêng vốn nhà nớc đầu t cho phát triển cơ sở hạ tầng giao thông, thì giai đoạn 1996- 2000 đã đầu t trên 37 nghìn tỷ đồng và theo kế hoạch 2001- 2005, dự tính đầu t hơn 85 nghìn tỷ đồng. Trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Việt Nam năm 2005, đầu t phát triển hệ thống giao thông vẫn tiếp tục đợc u tiên trong đó đầu t từ ngân sách nhà nớc ớc tính khoảng hơn 11 nghìn tỷ đồng, chiếm 26,3% tổng số vốn đầu t của ngân sách nhà nớc.
Rõ ràng, việc Đảng và Nhà nớc u tiên đầu t phát triển cơ sở hạ tầng giao thông, dẫn đến việc làm tăng số lợng công trình và tổng mức đầu t của Nhà nớc, của nhân dân trong lĩnh vực này thì các doanh nghiệp Xây dựng công trình giao thông đang thực sự đứng trớc nhiều cơ hội, đồng thời cũng có nhiều thách thức. Cơ hội đó là việc đợc tham gia đấu thầu tăng lên, còn thách thức là việc có trúng thầu hay không, về cơ bản, tuỳ thuộc vào khả năng của bản thân các doanh nghiệp.
Hiện nay, trên toàn quốc, có rất nhiều doanh nghiệp trung ơng, địa phơng và doanh nghiệp nớc ngoài tham gia xây dựng các công trình giao thông; trong đó có 16 tổng công ty thuộc Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Xây dựng, Bộ Quốc phòng, của Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là những đơn vị mạnh. Tổng công ty Xây dựng Thăng Long là một trong những doanh nghiệp trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải đợc thành lập theo Quyết định 90 của Thủ tớng chính phủ năm 1995. Đây là một doanh nghiệp xây dựng cầu đờng lớn nhất Việt Nam.
Sau hơn 30 năm xây dựng và trởng thành, Tổng công ty đã xây dựng hàng trăm cây cầu lớn, hàng nghìn công trình dân dụng, đờng, cảng sông, cảng biển, sân bay... Với số lợng công trình tăng lên hàng năm, Tổng công ty đã không ngừng lớn mạnh, phát triển với mức tăng trởng nhanh, năm sau cao hơn năm trớc, trở thành một trong những Tổng công ty xây dựng cầu đờng mạnh có vị thế lớn trong ngành Giao thông Vận tải.
Về khoa học công nghệ: Tổng công ty Xây dựng Thăng Long hiện có một tiềm lực hùng hậu về thiết bị và công nghệ tiên tiến nh: hệ nổi giá búa đóng cọc thi công trên biển, 7 bộ thiết bị khoan cọc nhồi đờng kính lớn, 2 bộ ván khuôn dầm cầu di động, dây chuyền công nghệ sản xuất dầm thép... Với dàn thiết bị thi công hiện đại tiên tiến nhất: trạm trộn bê tông Asphalt 80 tấn/giờ, trạm trộn Base 100tấn/giờ, máy rải bê tông Asphalt Dinapae- F12C Cộng hoà Liên bang Đức 107 HP 500tấn/giờ, 4 máy lu rung chân cừu W900D ( Mỹ) 17- 21 tấn... và nhiều loại máy khác nh máy xúc, máy san tự hành, máy ủi, ôtô các loại, máy trộn bê tông di động... Các loại cẩu, máy bơm, máy cắt, máy khoan...
Có thể nói Thăng Long là ngời đi đầu về các thiết bị, công nghệ hiện đại so với các Tổng công ty thuộc bộ Giao thông Vận tải. Chính vì vậy, Tổng công ty Xây dựng Thăng Long luôn có u thế vợt trội trong việc thi công các công trình có yêu cầu kỹ thuật phức tạp. Tổng công ty có đủ khả năng hoàn thành các dự án đấu thầu quốc tế, nhất là về thi công đờng bộ theo quy trình AASHTO nh: trạm trộn bê tông 100 tấn/h, máy rải của Đức có senxơ tự động điều chỉnh độ cao... Với việc đầu t công nghệ mới, trong những năm qua, Tổng công ty đã đạt đợc giá trị sản lợng cao, năm sau cao hơn năm trớc 10- 15%.
Về nhân lực: Đây cũng đợc coi là một thế mạnh của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long. Tổng công ty hiện có hơn 6000 cán bộ công nhân viên trong đó có trên 1000 kỹ s, 595 chuyên viên, 1642 công nhân kỹ thuật bậc cao.
Nhờ việc chú trọng đầu t nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, đến nay Tổng công ty đã có một đội ngũ cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề, đợc rèn luyện qua nhiều công trình lớn, là lực lợng nòng cốt quyết định thực hiện thắng lợi các dự án mới, phức tạp, có bản lĩnh để vợt qua mọi khó khăn thử thách.
Các công trình đã xây dựng: Năm 2004, Tổng công ty đã bàn giao hơn 100 công trình với gía trị gần 1.400 tỷ đồng, trong đó có các công trình trọng điểm của Bộ Giao thông Vận tải nh: cầu Đá Bạc, cầu Tạ Khoa, dự án Nội Bài- Bắc Ninh, dự án 5 cầu đờng sắt...và đặc biệt là cầu Kiền, cây cầu dây văng lớn nhất ở phía Bắc.
Việc hoàn thành cầu Kiền đánh dấu một bớc tiến mới về khả năng công nghệ của Tổng công ty trong việc xây dựng các cầu có khẩu độ nhịp lớn.
Tuy có nhiều lợi thế hơn hẳn các doanh nghiệp Xây dựng khác đặc biệt là trong lĩnh vực xây dựng cầu song khả năng cạnh tranh của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long vẫn còn một số điểm hạn chế nh: Tổng công ty vẫn cha chủ động đợc về nguồn vốn, tỷ trọng vốn chủ sở hữu còn thấp. Trình độ trang thiết bị hiện nay cha đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất. Thêm vào đó, kinh nghiệm, trình độ tổ chức quản lý còn nhiều hạn chế, kể từ việc tổ chức hoạt động marketing, tìm kiếm thị trờng, cũng nh trình độ đội ngũ cán bộ lập hồ sơ dự thầu, quản lý tiến độ thi công...
Vì vậy, trong những năm tới việc đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh vẫn đợc xem là vấn đề mấu chốt của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long.