doanh nghiệp
Đầu t và cạnh tranh là hai yếu tố không thể thiếu đợc đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Đầu t và cạnh tranh có mối quan hệ qua lại lẫn nhau và cùng hớng tới mục đích chung là tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Đầu t làm tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Đến lợt mình, khi năng lực cạnh tranh tăng lên, hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng, lợi nhuận tăng làm cho đầu t tăng. Mối quan hệ này đợc biểu diễn qua sơ đồ sau:
Đầu t quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh đều phải xây dựng nhà xởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm lắp đặt thiết bị và các chi phí khác. Hoạt động đầu t này nhằm thực hiện các nội dung:
Đầu t Năng lực cạnh
tranh
- Giảm chi phí sản xuất dẫn tới việc giảm giá thành sản phẩm
- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
- Nâng cao trình độ tay nghề lao động
- Nâng cao chất lợng sản phẩm và mở rộng năng lực sản xuất
Nhờ đó nâng cao đợc năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng. Nh vậy, đầu t là điều kiện cần để nâng cao năng lực cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp. Đầu t làm cho sản phẩm có chất lợng hơn, mẫu mã phong phú hơn, đợc ngời tiêu dùng biết đến nhiều hơn, từ đó nâng cao đợc vị thế của doanh nghiệp cũng là nâng cao đợc năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thơng trờng.
Khi năng lực cạnh tranh đợc nâng cao, khả năng tiêu thụ sản phẩm tăng, dẫn đến doanh thu tăng, lợi nhuận tăng, một phần lợi nhuận này lại đợc tiếp tục tái đầu t vào doanh nghiệp trong các lĩnh vực: thiết bị nhà xởng, công nghệ, nguồn nhân lực, và các tài sản vô hình khác... và nhờ đó hoạt động đầu t đợc nâng lên.
Tóm lại, đầu t và cạnh tranh luôn đồng hành cùng với sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Chúng tác động qua lại lẫn nhau và cùng hớng tới mục tiêu lợi nhuận. Đầu t làm tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và ngợc lại khi năng lực cạnh tranh đợc nâng cao, hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng, lợi nhuận tăng, doanh nghiệp lại tiếp tục tái đầu t
Chơng II: tình hình đầu t nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty xây dựng thăng long I.giới thiệu chung về tổng công ty
1. Quá trình hình thành và phát triển.
Tổng Công ty Xây dựng Thăng Long là một doanh nghiệp lớn của Nhà nớc đợc thành lập từ năm 1973. Đây là một doanh nghiệp xây dựng cầu đờng lớn nhất Việt Nam.
Công trình đầu tiên là xây dựng cầu Thăng Long- cây cầu lớn nhất thời bấy giờ, với qui mô 2 tầng: tầng dới là đờng sắt và đờng bộ, tầng trên là đờng ô tô rộng 23m với tổng chiều dài trên 10km, là niềm tự hào của ngời dân Việt Nam trong những năm tháng khó khăn.
Sau gần 30 năm hoạt động Tổng Công ty đã xây dựng hàng trăm cây cầu lớn, hàng nghìn công trình dân dụng, đờng, cảng sông, cảng biển, sân bay... nh: cầu Kiền dây văng, cầu Sông Gianh, cầu Phù Đổng, cầu Việt Trì, cầu Chơng Dơng, cầu Yên Bái, cầu Cốc Lếu, cầu Bến Thuỷ, cầu Hoàng Long.. Đây là những công trình có quy trình thiết kế và thi công khó khăn trên nền móng phức tạp, phải có thiết bị thi công đặc chủng, khoa học, tiên tiến nhất, cùng cán bộ lãnh đạo chỉ huy, các kỹ s, các nhà khoa học kỹ thuật tài năng, sáng tạo, công nhân lành nghề.
Với số lợng công trình tăng lên hàng năm, Tổng Công ty đã không ngừng lớn mạnh, phát triển với mức tăng trởng nhanh, năm sau cao hơn năm trớc, trở thành một trong những Tổng Công ty xây dựng cầu đờng có vị thế lớn trong ngành Giao
thông Vận tải. Năm 2000, giá trị tổng sản lợng đạt 1.139 tỷ đồng Việt Nam, năm 2001, gía trị tổng sản lợng lên tới 1500 tỷ đồng Việt Nam và năm 2002 là 2000 tỷ đồng Việt Nam.
Tổng Công ty Xây dựng Thăng Long đã và đang liên doanh với các Tập đoàn kinh tế của Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Pháp, Thuỵ Sỹ... tham gia đấu thầu và thắng thầu nhiều dự án vốn đầu t của nớc ngoài nh : cầu Đá Bạc, cầu Kiền dây văng, cầu Yên Lãnh, cầu Tạ Khoa, cầu Bình dây văng, đờng Nội Bài- Bắc Ninh, đờng R5 quốc lộ 18...
Tổng công ty Xây dựng Thăng Long với kinh nghiệm gần 30 năm xây dựng và trởng thành , có tiềm năng hùng hậu về thiết bị công nghệ tiên tiến: Làm cầu dây văng, cọc khoan nhồi đờng kính lớn 2.5m, sâu tới 85m, trong các hang động cắt tơ, khoan sâu vào tầng đá rắn.. Có đội ngũ chuyên gia, kỹ s và công nhân lành nghề. Sẵn sàng cùng các Liên doanh thi công mọi công trình cầu, đờng, bến cảng, t vấn thiết kế, đào tạo công nhân kỹ thuật, sản xuất dầm bêtông có chiều dài tới 40m, các cầu thép, dầm thép, dầm bêtông dự ứng lực, ván khoan đúc hẫng cân bằng, trạm trộn bêtông Atphalt 100 tấn/giờ, trạm trộn bêtông xi măng 45m3 /giờ... Ngoài việc sản xuất máy móc, thiết bị thi công còn xuất nhập khẩu vật t, thiết bị, lao động... ở trong nớc và quốc tế.
Trong suốt 30 năm xây dựng và trởng thành, Tổng công ty đã nhận đợc những phần thởng cao quý từ Đảng và Nhà nớc trao tặng nh: Huân chơng Hồ Chí Minh, Huân chơng độc lập hạng I,II,III; Huân chơng lao động hạng I,II,III( cho tập thể và cá nhân); các tập thể công ty, đội cầu, cá nhân đợc phong tặng danh hiệu anh hùng lao động. Tổng công ty cũng đạt đợc những thành tựu khoa học kỹ thuật nh:
•Huy chơng Vàng chất lợng cao do Hiệp hội Xây dựng việt Nam trao tặng cho 5 công trình của Tổng công ty hoàn thành trong thập kỷ 90 thế kỷ 20.
•Giải thởng Cafor 2000, Giải thởng Quốc tế dành cho các công trình cầu lớn chất lợng cao.
Hiện nay Tổng công ty gồm có 18 đơn vị thành viên đó là: 1.Công ty cầu 1 Thăng Long.
2.Công ty cầu 3 Thăng Long. 3.Công ty cầu 5 Thăng Long. 4.Công ty cầu 7 Thăng Long. 5.Công ty xây dựng số 9. 6.Công ty cầu 11 Thăng Long. 7.Công ty xây dựng Thăng Long.
8.Công ty xây dựng công trình Thăng Long.
9.Trung tâm công nghệ kĩ thuật hạ tầng Thăng Long. 10.Công ty xây dựng công trình kiến trúc Thăng Long. 11.Công ty thi công cơ giới Thăng Long.
12.Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long. 13.Công ty đóng tàu và xây dựng Thăng Long.
14.Công ty lặn và xây dựng công trình Thăng Long. 15.Công ty t vấn thiết kế Thăng Long.
16.Công ty thí nghiệm và xây lắp điện Thăng Long. 17.Trờng kĩ thuật nghiệp vụ công trình Thăng Long. 18.Trung tâm y tế ThăngLong.
2. Chức năng nhiệm vụ
Tổng công ty Xây dựng Thăng Long có những chức nâng nhiệm vụ sau:
1.Xây dựng các công trình giao thông, công nghiệp và dân dụng trong và ngoài nớc.
2.Sản xuất vật liệu xây dựng, cấu kiện bê tông, đúc sẵn dầm bê tông dự ứng lực.
3.Sản xuất dầm cầu thép, cấu kiện thép và các sản phẩm cơ khí. 4.Xây dựng các công trình ngầm dới nớc.
5.Cung ứng xuất nhập khẩu trực tiếp vật t, thiết bị giao thông vận tải. 6.Vận chuyển vật t, thiết bị cấu kiện phục vụ thi công.
7.T vấn thiết kế các công trình xây dựng. 8.Kinh doanh nhà nghỉ.
9.Đào tạo công nhân kỹ thuật, khám chữa bệnh, điều dỡng.
Năm 2004 có thể nói là năm Tổng công ty Xây dựng Thăng Long- Bộ Giao thông vận tải thành đạt trên cơng vị là một nhà thầu lớn trong lĩnh vực xây dựng các công trình giao thông trong điều kiện cạnh tranh khắc nghiệt cùng với các cơ chế đấu thầu tuy về hình thức là đấu thầu theo thông lệ quốc tế song trong thực tế đã bị “ Việt Nam hoá nhiều” gây ra những trở ngại lớn đối với các nhà thầu.
Trong bản tổng kết sản xuất kinh doanh năm 2004, Tổng công ty Xây dựng Thăng Long đặt mục tiêu năm 2004 phấn đấu đạt giá trị sản lợng là 1.600.000 triệu đồng nhng tính đến những ngày cuối cùng của năm 2004 Tổng công ty đã đạt giá trị sản lợng hơn 1.823.234 triệu đồng vợt 14% cụ thể là vợt 223.234 triệu đồng so với kế hoạch dự định. Nhiều công trình trọng điểm của Nhà nớc và nhiều dự án quốc tế đã hoàn thành vợt tiến độ, đảm bảo chất lợng đa vào sử dụng phục vụ phát triển sản xuất và dân sinh. Năm 2004 Tổng công ty đã tập trung chỉ đạo các công trình trọng điểm, giao ban dự án, để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vớng mắc, liên tục phát động phong trào thi đua nên đã đảm bảo tiến độ hoàn thành bàn giao hơn 74 công trình với giá trị gần 1.108 tỷ đồng, đặc biệt là các công trình trọng điểm của Bộ Giao thông vận tải nh:
- Nổi bật nhất là cầu Kiền, cây cầu dây văng lớn nhất ở phía Bắc do cán bộ công nhân viên Việt Nam tự xây dựng, đã hoàn thành thông xe ngày 28/9/2004. Việc hoàn thành cầu Kiền đánh dấu một bớc tiến mới về khả năng công nghệ của Tổng công ty trong việc xây dựng các cầu có khẩu độ nhịp lớn, tĩnh không lớn với yêu cầu kiến trúc và mỹ thuật cao cho các thành phố lớn, các trung tâm du lịch nh Hà Nội, Hải Phòng, TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Quảng Ninh...
- Các công trình khác nh: Cầu Đá Bạc, dự án R5 Hải Phòng, dự án Bồng Sơn- Bàn Thạch, dự án 5 cầu đờng sắt, dự án cầu Nhị Thiên Đờng, cầu Tạ Khoa, dự án Nội Bài- Bắc Ninh. Một số công trình có tiến độ thi rút ngắn nhiều so với tiến độ ký hợp đồng nh: Cầu Yên Lệnh đồng loạt thi công các trụ, xong toàn bộ thân mũ trụ để vợt lũ trớc ngày 30/6/2004 và đợc Bộ Giao thông vận tải khen ngợi, phấn đấu thông xe vào tháng 5/2005.
Điều đặc biệt nữa là năm 2004 cũng là năm mà Tổng công ty Xây dựng Thăng Long đã tạo đợc uy tín lớn trong việc xây dựng các công trình vừa mang ý nghĩa chính trị và kinh tế to lớn vừa phải đạt yêu cầu khẩn trơng về tiến độ, yêu cầu cao về kỹ thuật. Tổng công ty cũng trở thành một nhà thầu có kinh nghiệm và vận dụng khá tốt cách tiến hành các công trình đấu thầu trong nớc dới hình thức chỉ định thầu. Cùng với việc xây dựng có hiệu quả các công trình giao thông thì năm 2004 Tổng công ty xây dựng Thăng Long còn là một trong số ít các đơn vị của Bộ Giao thông vận tải đột phá trong sự phát triển theo hớng đa doanh, đa sở hữu của sản xuất kinh doanh từng bớc biến đơn vị mình thành một tập đoàn kinh tế mạnh. Tiêu biểu của xu thế phát triển này là đợc Chính phủ cho phép đầu t xâm nhập vào lĩnh vực kinh doanh nhà đất và kinh doanh, khai thác cảng biển...
Trong vòng 30 năm xây dựng và trởng thành, từ một đơn vị xây dựng giao thông cha phải mạnh Tổng công ty Xây dựng Thăng Long đã vơn lên thành một nhà thầu lớn đầy uy lực trong việc xây dựng cầu, đờng cảng và các công trình giao thông khác. Uy lực này đợc khởi nguồn từ uy tín trong việc đảm bảo, duy trì yêu cầu chất lợng và tiến bộ công trình. Khác với nhiều Tổng công ty cũng trong Bộ Giao thông vận tải Tổng công ty Xây dựng Thăng Long trong sự rợt đuổi, tìm kiếm công ăn việc làm thông qua các cuộc đấu thầu nhng vẫn đảm bảo hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy năm 2004 không ít nhà thầu lao đao vì tài chính bởi căn bệnh trúng thầu các công trình bằng bất kỳ giá thầu nào- mà đa phần là bỏ quá thấp so với giá dự toán thì tình hình tài chính của Tổng công ty vẫn đảm bảo các chỉ số lợi nhuận trớc thuế đạt 6 tỷ đồng tăng 7% so với kế hoạch, nộp ngân sách 65 tỷ đồng tăng 4% so với kế hoạch. Bên cạnh đó thu nhập của ngời lao động vẫn đợc duy trì và phát triển với bình quân thu nhập đạt 1 triệu 300 nghìn đồng/ngời/tháng, trong đó có tới 10/18 đơn vị có mức thu nhập hơn mức thu nhập bình quân của Tổng công ty.
II/ Đánh giá năng lực cạnh tranh của Tổng công ty xâydựng Thăng Long trong thời gian qua dựng Thăng Long trong thời gian qua
Trong tiến trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, Nhà nớc đã dành một nguồn lực đáng kể để khôi phục, mở rộng và xây dựng hàng loạt công trình giao thông trên tất cả các vùng, miền, của đất nớc. Chỉ tính riêng vốn nhà nớc đầu t cho phát triển cơ sở hạ tầng giao thông, thì giai đoạn 1996- 2000 đã đầu t trên 37 nghìn tỷ đồng và theo kế hoạch 2001- 2005, dự tính đầu t hơn 85 nghìn tỷ đồng. Trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Việt Nam năm 2005, đầu t phát triển hệ thống giao thông vẫn tiếp tục đợc u tiên trong đó đầu t từ ngân sách nhà nớc ớc tính khoảng hơn 11 nghìn tỷ đồng, chiếm 26,3% tổng số vốn đầu t của ngân sách nhà nớc.
Rõ ràng, việc Đảng và Nhà nớc u tiên đầu t phát triển cơ sở hạ tầng giao thông, dẫn đến việc làm tăng số lợng công trình và tổng mức đầu t của Nhà nớc, của nhân dân trong lĩnh vực này thì các doanh nghiệp Xây dựng công trình giao thông đang thực sự đứng trớc nhiều cơ hội, đồng thời cũng có nhiều thách thức. Cơ hội đó là việc đợc tham gia đấu thầu tăng lên, còn thách thức là việc có trúng thầu hay không, về cơ bản, tuỳ thuộc vào khả năng của bản thân các doanh nghiệp.
Hiện nay, trên toàn quốc, có rất nhiều doanh nghiệp trung ơng, địa phơng và doanh nghiệp nớc ngoài tham gia xây dựng các công trình giao thông; trong đó có 16 tổng công ty thuộc Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Xây dựng, Bộ Quốc phòng, của Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là những đơn vị mạnh. Tổng công ty Xây dựng Thăng Long là một trong những doanh nghiệp trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải đợc thành lập theo Quyết định 90 của Thủ tớng chính phủ năm 1995. Đây là một doanh nghiệp xây dựng cầu đờng lớn nhất Việt Nam.
Sau hơn 30 năm xây dựng và trởng thành, Tổng công ty đã xây dựng hàng trăm cây cầu lớn, hàng nghìn công trình dân dụng, đờng, cảng sông, cảng biển, sân bay... Với số lợng công trình tăng lên hàng năm, Tổng công ty đã không ngừng lớn mạnh, phát triển với mức tăng trởng nhanh, năm sau cao hơn năm trớc, trở thành một trong những Tổng công ty xây dựng cầu đờng mạnh có vị thế lớn trong ngành Giao thông Vận tải.
Về khoa học công nghệ: Tổng công ty Xây dựng Thăng Long hiện có một tiềm lực hùng hậu về thiết bị và công nghệ tiên tiến nh: hệ nổi giá búa đóng cọc thi công trên biển, 7 bộ thiết bị khoan cọc nhồi đờng kính lớn, 2 bộ ván khuôn dầm cầu di động, dây chuyền công nghệ sản xuất dầm thép... Với dàn thiết bị thi công hiện đại tiên tiến nhất: trạm trộn bê tông Asphalt 80 tấn/giờ, trạm trộn Base 100tấn/giờ, máy rải bê tông Asphalt Dinapae- F12C Cộng hoà Liên bang Đức 107 HP 500tấn/giờ, 4 máy lu rung chân cừu W900D ( Mỹ) 17- 21 tấn... và nhiều loại máy khác nh máy xúc, máy san tự hành, máy ủi, ôtô các loại, máy trộn bê tông di động... Các loại cẩu, máy bơm, máy cắt, máy khoan...
Có thể nói Thăng Long là ngời đi đầu về các thiết bị, công nghệ hiện đại so với các Tổng công ty thuộc bộ Giao thông Vận tải. Chính vì vậy, Tổng công ty