Tỡnh huống minh hoạ: Soạn thảo và trỡnh bày chỉ tiờu

Một phần của tài liệu CÁC NGUYÊN LÝ VỀ LẬP KẾ HOẠCH (Trang 67 - 71)

Tỡnh huống minh hoạ: Soạn thảo và trỡnh bày chỉ tiờu

Biến số Cỏi gỡ?

Bao nhiờu?

Số ki-lụ gạo tăng trung bỡnh Từ 2.000 đến 4.000kg/ha

Đối tượng Ai?

Bao nhiờu?

Tiểu nụng (cú < 2 ha đất), tại 7 làng 240

Địa điểm Tại dõu? Tại vựng đồng bằng ở Bogo, huyện Dubia

Thời gian Bao giờ? 2003-2007

Một chỉ tiờu chỉ cú thể được xõy dựng khi việc miờu tả tỡnh hỡnh hiện tại và tỡnh hỡnh mong muốn trong tương lai được cụ thể và rừ ràng. Ngoài ra, tỡnh hỡnh mong muốn phải thiết thực. Thường thường người ta tiến hành nghiờn cứu gốc để cú thụng tin cần thiết về tỡnh hỡnh hiện tại.

2. Kiểm tra xem mỗi chỉ tiờu được thẩm định khỏch quan đó thể hiện mục tiờu tổng thể, cụ thể, hoặc đầu ra một cỏch chớnh xỏc chưa. Nếu chưa, cần xỏc định lại hoặc thờm chỉ tiờu; cú thể cú nhiều chứ khụng phải chỉ một chỉ tiờu cho một mục tiờu.

3. Khi đỏnh giỏ xem cỏc chỉ tiờu cú thể kiểm tra một cỏch khỏch quan đối với mục tiờu cụ thể của KH cú tớnh thực tế, tức là bao gồm ‘những quyền lợi bền vững của đối tượng’ hay chưa, thỡ cần phải rà soỏt xem cỏc yếu tố sau đõy đó được đưa vào chưa:

• miờu tả rừ ‘sản phẩm’ hay ‘dịch vụ’ cho người hưởng thụ;

• những người hưởng thụ cụ thể (giới tớnh, tuổi tỏc, dõn tộc, tầng lớp xó hội) định được qua đú hưởng được quyền lợi;

• trỏch nhiệm duy trỡ cỏc dịch vụ và sản phẩm đú; thời gian lợi ớch sẽ sẵn cú đối với cỏc đối tượng.

4. Việc xõy dựng chỉ tiờu cho một đầu ra, trong đú thực tế kết quả được làm cho cụ thể hơn, thường dẫn tới việc thực hiện cỏc hoạt động khụng kết nối một cỏch chớnh xỏc với đầu ra. Nếu đỳng như vậy, cần phải thờm, hoặc xoỏ bỏ một số hoạt động/giải phỏp. Người ta phõn biệt hai loại chỉ tiờu :

• chỉ tiờu trực tiếp cho những hiện tượng hữu hỡnh và cú thể đo đếm trực tiếp, thớ dụ tăng sản lượng lỳa, số trường học được đưa vào sử dụng hoặc số sỏch được in ra;

• chỉ tiờu giỏn tiếp, hoặc đại diện; để cho cỏc hiện tượng ớt hữu hỡnh hơn và do vậy khú đo đếm trực tiếp hơn, thớ dụ nhận thức tăng lờn, giữ vệ sinh tốt hơn, giảm bớt tham nhũng. Một chỉ tiờu giỏn tiếp khụng đo đếm hiện tượng, thớ dụ nhận thức và hiểu biết, một cỏch trực tiếp, mà là thụng qua một cỏch kiểm chứng giỏn tiếp khỏc, thớ dụ, điểm làm bài kiểm tra đo lường nhận thức và hiểu biết.

Trong trường hợp sau, thường phải định nghĩa nhiều chứ khụng phải một chỉ tiờu và nhiều chỉ tiờu này ớt nhiều miờu tả sự thay đổi là kết quả của can thiệp.

Thớ dụ kết quả trong dự ỏn phũng chống HIV/AIDS là: cỏc vấn đề xó hội trờn bệnh nhõn HIV/AIDS giảm – điều đú cú thể được đo bằng những biến số sau đõy:

• số bệnh nhõn HIV/AIDS tham gia vào chương trỡnh Chăm súc tại nhà;

• số bệnh nhõn HIV/AIDS cho thấy chất lượng cuộc sống xó hội của họ cú tiến bộ. • thử nghiệm về nguyờn nhõn và tỏc động của việc nhiễm HIV

Tại sao phải xỏc định chỉ tiờu?

Cỏc chỉ tiờu được xỏc định để:

- làm sỏng tỏ cỏc đặc điểm của mục tiờu tổng thể, cụ thể, cỏc đầu ra và cỏc hoạt động/giải phỏp;

- tạo điều kiện cho việc xỏc định mục tiờu và quản lý thực hiện KH;

- tạo điều kiện cho việc theo dừi và đỏnh giỏ mục tiờu.

Cỏc chỉ tiờu phải đỏp ứng những tiờu chớ gỡ?

Chỉ tiờu cần phải:

- cụ thể về số lượng và chất lượng;

- cơ bản (bao quỏt được nội dung thiết yếu), đỏng tin cậy;

- độc lập; mỗi OIV phải liờn quan tới một mục tiờu duy nhất, một mục đớch hoặc một kết quả duy nhất;

- cú thể kiểm tra được, dựa vào thụng tin sẵn cú và tiếp cận được;

- nhạy cảm với (bất) bỡnh đẳng xó hội (vai trũ của phụ nữ, thanh niờn, dõn tộc)

Cú phải cứ mỗi một hoạt động, một đầu ra, một mục tiờu cụ thể hoặc mỗi mục tiờu tổng thể chỉ cú đỳng một chỉ tiờu?

Thường phải xõy dựng nhiều chỉ tiờu khỏc nhau, cựng nhau để chỳng cho thụng tin đỏng tin cậy liờn quan đến việc thực hiện một mục tiờu tổng thể, mục tiờu cụ thể, hoặc đầu ra.

Cú phải bao giờ cũng xỏc định được một chỉ tiờu?

Một chỉ tiờu tốt đo lường kết quả thực hiện một cỏch trực tiếp; thớ dụ “sản lượng tăng’ được đo bằng cỏch so sỏnh cỏc kết quả mựa vụ khỏc nhau.

Nếu khụng thể nào đo lường trực tiếp được, cần phải xỏc định cỏc ‘chỉ tiờu đại diện’; thớ dụ đối với ‘thu nhập của nụng dõn tăng’, người ta cú thể lấy những tiến bộ về điều kiện nhà cửa (mỏi ngúi, chất lợp).

mà cỏc mục tiờu tổng thể, cụ thể và đầu ra trở nờn sẵn cú để đưa vào hiện thực?

thực, nhưng phải cố gắng thực hiện điều đú, vỡ nú tạo điều kiện rất mạnh cho cụng việc quản lý mục tiờu, cho kiểm tra và đỏnh giỏ.

3.3. Xỏc định cỏc nguồn thẩm định

1. Xỏc định nguồn thẩm định nào là cần thiết để cú được thụng tin về cỏc chỉ tiờu được thẩm định khỏch quan.

2. Đối với cỏc nguồn thẩm định nằm ngoài can thiệp, cần phải kiểm tra lại xem: a. định dạng và cỏch trỡnh bày của chỳng cú dễ quản lý khụng;

b. chỳng cụ thể; đỏng tin cậy;

c. cú sẵn, cú thể kiếm được dễ dàng; chi phớ tỡm kiếm thụng tin chấp nhận được.

3. Xỏc định những nguồn thẩm định cần thu thập, xử lý và lưu giữ lại bởi chớnh cuộc can thiệp.

4. Cỏc chỉ tiờu cú thể kiểm tra một cỏch khỏch quan mà khụng thể nào tỡm cho nú một số nguồn thụng tin, thỡ cỏc chỉ tiờu đú là khụng thể sử dụng được và cần phải được thay thế bằng những cỏi khỏc. Cỏc nguồn thẩm định cho cỏc chỉ tiờu mới lỳc đú cần tạo ra.

Làm sỏng tỏ cỏc khớa cạnh quan trọng của cỏc Nguồn thẩm định

Tại sao cần miờu tả cỏc nguồn thẩm định?

Để cú thể kiếm được thụng tin đỳng đắn về mục đớch và kết quả, mà thụng qua chỉ tiờu chỳng trở thành sẵn cú để đưa vào thực tiễn.

Cú thể tỡm thấy cỏc nguồn thẩm định ở đõu?

- Bờn ngoài can thiệp: cần xỏc định làm thế nào để tiếp cận cỏc dữ liệu ‘sở hữu’ bởi những cơ quan bờn ngoài. - Bờn trong can thiệp: cỏc hoạt động cần được quy hoạch

để xõy dựng cỏc nguồn.

Cỏc nguồn thẩm định cần đỏp ứng những tiờu chớ nào?

Cỏc nguồn thụng tin cần cung cấp những dữ liệu vừa đỏng tin cậy vừa cú thể tiếp cận được.

Cỏc nguồn thẩm định cần được xỏc định vào giai đoạn

Trong giai đoạn chuẩn bị, khi xõy dựng mục đớch của dự ỏn và cỏc kết quả.

nào? Trong giai đoạn thực thi, cú thể cụ thể hơn.

3.3.4. Miờu tả cỏc phương tiện, chi phớ và kế hoạch hoạt động

1. Xỏc định cỏc phương tiện về người, vật chất và tài chớnh cần thiết cho việc thực hiện cỏc hoạt động đó hoạch định (cột thứ nhất, ‘lụgic can thiệp’).

2. Xỏc định cỏc phương tiện về người, vật chất và tài chớnh cần thiết cho việc quản lý và cỏc hoạt động hỗ trợ khụng được trong khung lụgic (thớ dụ xõy dựng một văn phũng phối hợp, nhõn viờn hành chớnh).

3. Xếp hạng cỏc phương tiện và chi phớ của chỳng theo nguồn gốc.

Tớnh toỏn cỏc chi phớ cho cỏc phương tiện như đó xỏc định, phõn bổ chỳng cho những đối tỏc tài chớnh thớch hợp, và chuẩn bị tổng ngõn sỏch.

Một phần của tài liệu CÁC NGUYÊN LÝ VỀ LẬP KẾ HOẠCH (Trang 67 - 71)