Quan hệ Nhật Bản Bắc Triều Tiờn trong thập kỷ 90

Một phần của tài liệu Nhật Bản trong quan hệ với các nước khu vực Đông Bắc Á thời kỳ sau chiến tranh lạnh (Trang 40 - 71)

2. Quan hệ của Nhật Bản với cỏc nước Đụng Bắ cÁ thời kỳ

2.2.3.Quan hệ Nhật Bản Bắc Triều Tiờn trong thập kỷ 90

Nhật Bản và CHDCND Triều Tiờn (Bắc Triều Tiờn) là hai nước gần gũi nhau về mặt địa lý, cú nhiều điểm tương đồng về văn hoỏ lịch sử. Tuy nhiờn trong suốt thời kỳ sau Chiến tranh thế giới thứ II, giữa hai nước vẫn chưa cú được mối quan hệ ngoại giao bỡnh thường. Chỉ từ khi chiến tranh lạnh kết thỳc, cả hai bờn mới nhận thấy việc bỡnh thường hoỏ quan hệ song phương là cần thiết. Cú thể nhận thấy rằng, chớnh sỏch đối với Triều Tiờn của Nhật Bản phản ỏnh rừ nột ảnh hưởng của Mỹ. Nếu xột về Hiệp ước an ninh Nhật - Mỹ, Mỹ đó hướng Nhật Bản duy trỡ một chớnh sỏch hợp tỏc với Seoul và chống lại Bắc Triều Tiờn trong suốt thời kỳ chiến tranh lạnh. Tuy vậy, từ năm 1990 trong giới lónh đạo Nhật Bản đó xuất hiện những ý kiến cho rằng nờn thăm dũ khả năng cải thiện quan hệ với Bắc Triều Tiờn.

Thỏng 9/1990 đoàn đại biểu Đảng Dõn chủ Tự do LDP do Kanemaru Shin dẫn đầu và đoàn đại biểu Đảng Xó hội Nhật Bản JSP do Tanabe Makoto dẫn đầu đó tới Bỡnh Nhưỡng. Lý do chủ yếu dẫn tới chuyến thăm này là những dấu hiệu bỡnh thường hoỏ quan hệ giữa Liờn Xụ và Hàn Quốc. Kết quả là bản Tuyờn bố chung gồm 8 điểm đó mở đường cho việc bắt đầu cỏc cuộc đàm phỏn bỡnh thường hoỏ quan hệ ngoại giao giữa hai nước. Tiếp đú, từ cuối thỏng 1/1991 đến 4/10/1992 tỏm vũng đàm phỏn giữa Tokyo và Bỡnh Nhưỡng đó được tổ chức. Mặc dự vậy, khụng cú nhiều sự cải thiện trong việc giải quyết những vấn đề phức tạp giữa hai nước.

Thứ nhất là hai bờn đó khụng thu hẹp được khoảng cỏch trong vấn đề bồi thường chiến tranh. Bắc Triều Tiờn tuyờn bố rằng sẽ khụng cú việc bỡnh thường hoỏ quan hệ trừ khi Nhật Bản thừa nhận và xin lỗi về những hành động tội ỏc

trong quỏ khứ thời Nhật chiếm đúng và phải chịu bồi thường. Hơn thế nữa, Bắc Triều Tiờn yờu cầu Nhật Bản phải bồi thường cho những mất mỏt trong 45 năm sau Thế chiến thứ II với lý do Nhật Bản phải chịu trỏch nhiệm trong việc chia cắt Triều Tiờn và cho rằng Nhật Bản đó đúng vai trũ như một căn cứ cho lực lượng quõn sự Hoa Kỳ trong chiến tranh Triều Tiờn (1950 - 1953). Tuy nhiờn, Nhật Bản chỉ chấp nhận bồi thường cho những tài sản bị thiệt hại thời kỳ trước 1945 và từ chối đũi hỏi của Bắc Triều Tiờn về bồi thường cho việc phải gỏnh chịu "những mất mỏt" sau 1945. Nhật Bản cho rằng khụng cú cơ sở phỏp lý nào khiến Nhật Bản phải bồi thường cho cỏi gọi là "mất mỏt" nảy sinh từ mối quan hệ khụng bỡnh thường giữa hai nước thời hậu Thế chiến.

Trở ngại chớnh thứ hai là cả hai bờn khụng thể nào đưa ra một hiệp định về vấn đề thanh tra quốc tế cỏc cơ sở hạt nhõn của Bắc Triều Tiờn. Cỏc nhà đàm phỏn Nhật Bản núi với phớa Bắc Triều Tiờn rằng đàm phỏn song phương nờn nhằm khụng chỉ vào mục tiờu bỡnh thường hoỏ quan hệ mà cũn vào việc thỳc đẩy hoà bỡnh và ồn định ở khu vực Đụng Á, trong đú bao gồm cả bỏn đảo Triều Tiờn. Nhật Bản đó thuyết phục Bắc Triều Tiờn mở cửa cỏc cơ sở hạt nhõn cho Cơ quan năng lượng nguyờn tử quốc tế IAEA đến thanh sỏt. Tuy nhiờn, Bắc Triều Tiờn đó khụng chấp nhận và cho rằng đú khụng phải là vấn đề thớch hợp cho đàm phỏn bỡnh thường hoỏ.

Bước sang năm 1993 mức độ căng thẳng đó tăng lờn khi Bắc Triều Tiờn từ chối hợp tỏc thanh tra quốc tế cỏc cơ sở hạt nhõn. Việc Hiệp định khung giữa Mỹ và Bắc Triều Tiờn tại Geneva vào thỏng 10/1994 khụng những giải quyết những rắc rối xung quanh vấn đề thanh tra hạt nhõn mà cũn làm giảm sự lo lắng của Nhật Bản, tạo ra mụi trường thuận lợi hơn cho việc nối lại đàm phỏn bỡnh thường hoỏ quan hệ với Bắc Triều Tiờn của Nhật Bản. Chớnh phủ Nhật Bản của ụng Murayama và Tomoiichi đó hoan nghờnh Hiệp định và cho biết sẵn sàng chia sẻ gỏnh nặng tài chớnh trong cam kết của Mỹ giỳp Bắc Triều Tiờn xõy dựng hai lũ phản ứng nước nhẹ thay cho những lũ phản ứng cũ, đồng thời đồng ý nối lại đàm phỏn với Bắc Triều Tiờn mà khụng cú điều kiện ràng buộc nào.

Vào đầu năm 1995, Nhật Bản tiếp tục những nỗ lực nhằm nối lại đàm phỏn với Bắc Triều Tiờn. Ngày 28/3, nhận lời mời của Đảng Lao động Triều Tiờn, một phỏi đoàn Liờn minh cỏc đảng cầm quyền của Nhật Bản (Đảng Dõn chủ Tự do LDP và Đảng Sakigake) do cựu Phú Thủ tướng Nhật Bản Watanabe Michio dẫn đầu đó tới Bỡnh Nhưỡng. Trờn cơ sở cỏc cuộc tiếp xỳc giữa hai bờn, một thoả thuận đó được ký kết vào ngày 30/3/1995 trong đú cú yờu cầu khụng đưa ra bất kỳ điều kiện tiờn quyết nào cho việc nối lại đàm phỏn bỡnh thường húa và mỗi đảng sẽ khuyến nghị Chớnh phủ của mỡnh mau chúng nối lại thương lượng.

Việc Bắc Triều Tiờn quyết định nối lại đàm phỏn với Nhật Bản xuất phỏt từ một số lý do. Thứ nhất, Chớnh phủ của ụng Murayama tỏ ra là chớnh phủ thõn thiện nhất mà Bắc Triều Tiờn quan hệ từ sau thời kỳ chiến tranh. Thứ hai là Bắc Triều Tiờn cú nhu cầu rất lớn về vốn và kỹ thuật của Nhật Bản nhằm cải tạo lại nền kinh tế đỡnh đốn. Nếu thành cụng trong đàm phỏn với Nhật Bản, Bắc Triều Tiờn cú thể mong chờ một khoản bồi thường lớn từ Tokyo, khoảng 10 tỷ đụla. Thứ ba, việc thiết lập quan hệ ngoại giao với Nhật Bản sẽ nõng cao vị thế của Bắc Triều Tiờn trờn trường quốc tế so với Hàn Quốc.

Về phần mỡnh, Nhật Bản cũng cú nhiều lý do để quan tõm tới việc thương lượng với Bỡnh Nhưỡng. Thứ nhất, những tiến bộ giữa Mỹ và Bắc Triều Tiờn trong vấn đề hạt nhõn đó gạt bỏ trở ngại chủ yếu trong việc nối lại đàm phỏn bỡnh thường húa. Thứ hai, Nhật Bản khụng muốn bị bỏ lại đằng sau "cỗ xe Bắc Triều Tiờn" do Mỹ và Seoul điều khiển. Ngoài ra, Nhật Bản cũn mong muốn tạo dựng được chỗ đứng ngoại giao ở Bắc Triều Tiờn, nhằm mở rộng quan hệ thương mại với Bỡnh Nhưỡng.

Ngay sau khi bản thoả thuận được ký kết, giới truyền thụng Nhật Bản đó đề cập đến khả năng sớm xảy ra việc nối lại đầy đủ đàm phỏn bỡnh thường hoỏ. Tuy nhiờn, sự mong đợi đú đó khụng thành hiện thực vỡ một số nguyờn nhõn bao gồm cả những tiến triển trong thương lượng để tiến hành thực hiện Hiệp định giữa Mỹ và Bắc Triều Tiờn , cũng như sự phản đối của Hàn Quốc.

Mựa xuõn 1995, cuộc khủng hoảng kinh tế sõu sắc ở Bắc Triều Tiờn đó khiến Bỡnh Nhưỡng phải cầu cứu Nhật Bản giỳp đỡ gạo. Trờn cơ sở ý kiến của cỏc nhà lónh đạo trong liờn minh cầm quyền, Chớnh phủ Murayama quyết định sẽ cung cấp gạo cho Bắc Triều Tiờn nhưng khụng đơn phương thực hiện mà sẽ phối hợp với Hàn Quốc. Sau khi Hàn Quốc và Bắc Triều Tiờn đưa ra thoả thuận về việc Hàn Quốc sẽ cung cấp cho Bắc Triều Tiờn 150.000 tấn gạo (thỏng 6/1995) thỡ Nhật Bản cũng nhanh chúng hoàn thành cam kết của mỡnh. Tiếp đú, Mỹ và Bắc Triều Tiờn cũng đạt được thoả thuận về thủ tục để thực hiện hiệp định khung Geneva. Vào ngày 30/6/1995, Nhật Bản đồng ý cung cấp 300.000 tấn gạo giỳp Bắc Triều Tiờn cải thiện tỡnh trạng thiếu lương thực. Đến đầu thỏng 9, trước đề nghị của Bắc Triều Tiờn về trợ giỳp thờm gạo để khắc phục những khú khăn nghiờm trọng do lũ lụt gõy ra, Chớnh phủ Murayama quyết định tặng 500.000 đụla viện trợ nhõn đạo cho những nạn nhõn bị lũ lụt ở Bắc Triều Tiờn thụng qua LHQ và cung cấp thờm gạo cho Bắc Triều Tiờn. Vào ngày 3/11/1995, Nhật Bản đó ký thoả thuận với Bắc Triều Tiờn tại Bắc Kinh về việc cấp thờm 200.000 tấn gạo. Chớnh phủ Murayama dường như hy vọng rằng việc cung cấp lương thực sẽ tạo cơ hội cho việc nối lại đàm phỏn bỡnh thường hoỏ với Bắc Triều Tiờn.

Trong lỳc đú, bắt đầu từ 4/1995, Nhật Bản và Bắc Triều Tiờn tiến hành một loạt cỏc cuộc thảo luận khụng chớnh thức tại Bắc Kinh, hy vọng mở đường cho việc nối lại đàm phỏn bỡnh thường hoỏ quan hệ song phương. Cuối thỏng 5/1995, theo nguồn tin từ Nhật Bản, phớa Bắc Triều Tiờn cho thấy họ sẵn sàng nối lại đàm phỏn. Tuy nhiờn, Ngoại trưởng Nhật Bản lại quyết định chờ những kết quả đang tiến triển trong thương lượng giữa Mỹ - Bắc Triều Tiờn và cũng nhằm tỡm kiếm sự thụng cảm từ phớa Hàn Quốc trước khi đưa ra những quyết định trong vấn đề bỡnh thường hoỏ. Cho tới thỏng 1/1996, khi ụng Murayama rời khỏi Nội cỏc, cuộc đàm phỏn bỡnh thường hoỏ quan hệ giữa Tokyo và Bỡnh Nhưỡng vẫn khụng diễn ra.

Kể từ sau khi Thủ tướng Hashimoto nhậm chức vào thỏng 1/1996, chớnh sỏch ngoại giao của Nhật Bản về cơ bản vẫn tỏ ra thận trọng đối với Bắc Triều Tiờn. Tuy vậy, Chớnh quyền ụng Hashimoto cũng cho thấy sự sẵn sàng thăm dũ

khả năng đàm phỏn bỡnh thường hoỏ với Bắc Triều Tiờn nhưng lại khụng đưa ra được một đề nghị quan trọng nào nhằm phỏ vỡ bế tắc, ngoại trừ tiến hành 2 vũng thảo luận cấp chuyờn viờn với Bỡnh Nhưỡng tại Bắc Kinh hồi thỏng 3 và thỏng 8/1996. Hơn thế nữa, nếu khụng tớnh khoản việc trợ nhõn đạo 6 triệu đụla thụng qua LHQ hồi thỏng 6/1996 thỡ Chớnh quyền Hashimoto đó khụng cung cấp bất cứ khoản trợ giỳp kinh tế nào cho Bắc Triều Tiờn, mặc dự Bỡnh Nhưỡng liờn tục đề nghị trợ giỳp thờm gạo. Năm 1996, sau vụ tàu ngầm cựng thuỷ thủ đoàn của Bắc Triều Tiờn bị Seoul bắt giữ ở gần thành phố biển Rangjung, Hàn Quốc, Chớnh quyền Hashimoto đó lờn ỏn những hành động vụ trỏch nhiệm của Bỡnh Nhưỡng và khụng sẵn sàng quan hệ với Bắc Triều Tiờn trong lỳc căng thẳng vẫn tiếp tục trờn bỏn đảo Triều Tiờn. Đến năm 1997, sau lời xin lỗi chớnh thức tới Hàn Quốc vỡ vụ tầu ngầm, Bỡnh Nhưỡng lại tiếp xỳc với Nhật Bản nhằm đề nghị trợ giỳp thờm lương thực. Tuy nhiờn, Tokyo đó khụng sẵn sàng tiếp nhận đề nghị của Bỡnh Nhưỡng. Cũng trong thời gian này Nhật Bản cho cụng bố một số tư liệu về sự liờn quan của Bắc Triều Tiờn trong vấn đề người Nhật bị bắt cúc. Quan hệ Tokyo - Bỡnh Nhưỡng cũn căng thẳng hơn khi cỏc nhà chức trỏch Nhật bắt 2 người Bắc Triều Tiờn cư trỳ tại Nhật Bản đang cố gắng vận chuyển trỏi phộp 60kg chất Amphetamin vào Nhật Bản từ một con tàu của Bắc Triều Tiờn. Mặc dự Bỡnh Nhưỡng phủ nhận nhưng Nhật Bản vẫn nghi ngờ họ cú liờn quan tới vụ này.

Nhằm mục đớch xoa dịu người Nhật, Bỡnh Nhưỡng cho phộp một số phụ nữ Nhật Bản lấy chồng người Bắc Triều Tiờn được về thăm quờ hương. Đổi lại, Bỡnh Nhưỡng yờu cầu Tokyo trợ giỳp thờm lương thực để khắc phục nạn đúi trong nước. Đến thỏng 12/1997, Nhật Bản thụng bỏo ý định tặng cho Bắc Triều Tiờn 27,9 triệu đụla tài trợ lương thực thụng qua cỏc tổ chức quốc tế. Trước đú, ngày 11/11/1997, một phỏi đoàn của Liờn minh cầm quyền Nhật Bản đó tới Bắc Triều Tiờn nhằm trao đổi ý kiến với cỏc quan chức nước này. Hai bờn đó bàn thảo những vấn đề khỏc nhau trong quan hệ hai nước. Theo như trưởng đoàn đại biểu Nhật Bản thỡ hai bờn đó đi đến nhận thức chung rằng quan hệ ngoại giao

nờn được bỡnh thường hoỏ sớm. Về vấn đề cụng dõn Nhật bị bắt cúc, Bắc Triều Tiờn hứa sẽ tiến hành điều tra xỏc minh.

Tuy vậy, bước sang năm 1998 vẫn khụng cú nhiều tiến bộ trong việc nối lại đàm phỏn bỡnh thường hoỏ quan hệ. Đến đầu thỏng 6/1998, Bắc Triều Tiờn tuyờn bố đó tiến hành điều tra và khụng hề thấy bất cứ một người Nhật bị coi là mất tớch nào cư trỳ trờn lónh thổ của họ và cho rằng Nhật Bản cố tỡnh ngăn cản bỡnh thường hoỏ quan hệ bằng những nghi ngờ vụ căn cứ. Cựng lỳc, Bắc Triều Tiờn tuyờn bố huỷ bỏ chuyến thăm thứ ba cho những phụ nữ Nhật Bản và đỡnh chỉ cỏc cuộc đàm phỏn cấp chuyờn viờn với Nhật Bản. Những diễn biến trờn đó khiến cho Nhõt Bản gần như khụng thể nối lại đàm phỏn bỡnh thường hoỏ với Bắc Triều Tiờn.

Cho tới ngày 31/8/1998 mọi khả năng sớm nối lại đàm phỏn bỡnh thường hoỏ giữa Tokyo và Bỡnh Nhưỡng dường như càng tan biến đi khi Bắc Triều Tiờn bắn thử một tờn lửa đạn đạo Taepodong 1, cú tầm bắn 1.240 dặm. Quả tờn lửa này bay qua vựng trời đảo Honshu của Nhật Bản và rơi ngoài khơi Thỏi Bỡnh Dương. Ngay lập tức Quốc hội Nhật Bản đó thụng qua nghị quyết lờn ỏn hành động nguy hiểm của Bắc Triều Tiờn và yờu cầu Chớnh phủ Nhật cú ngay những biện phỏp mạnh để đối phú với tỡnh trạng trờn. Nhật Bản đó tuyờn bố ngừng viện trợ lương thực và thu hồi tài chớnh đúng gúp cho kế hoạch xõy dựng hai lũ phản ứng nước nhẹ và rỳt lại những đề nghị đàm phỏn nhằm bỡnh thường hoỏ quan hệ hai nước.

Vụ thử tờn lửa Taepodong 1 đó làm tăng thờm mối lo ngại của Nhật Bản về chương trỡnh hạt nhõn và tờn lửa của Bắc Triều Tiờn. Trước đú, từ đầu thỏng 7/1998, Nhật Bản đó thực sự lo lắng bởi những bức ảnh chụp từ vệ tinh của Mỹ cho thấy Bắc Triều Tiờn đang xõy dựng một cơ sở hạt nhõn ngầm ở Kumchangri. Sang đầu năm 1999, quan hệ giữa Tokyo và Bỡnh Nhưỡng càng xấu đi do vụ hai tầu do thỏm mà theo như thụng bỏo của phớa Nhật Bản là Bắc Triều Tiờn cải trang thành tàu đỏnh cỏ Nhật đó xõm nhập vào lónh hải của Nhật Bản. Chưa dừng lại ở đú, đến giữa năm 1999 Bắc Triều Tiờn lại chuẩn bị thử loại tờn lửa

Taepodong 2 cú tầm bắn khoảng 2000 đến 4000 km. Điều này khiến cho cả Nhật Bản và Hàn Quốc hết sức lo ngại. Trong cuộc gặp cấp ngoại trưởng của ba nước Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản tại Singapore vào ngày 26/7/1998, cỏc bờn đó cảnh cỏo Bắc Triều Tiờn rằng việc phúng tờn lửa Taepodong 2 sẽ dẫn tới những hậu quả nghiờm trọng trong đú cú cả việc cắt viện trợ, thương mại và du lịch. Ngoại trưởng Nhật Bản cũn khẳng định sẽ ỏp dụng những biện phỏp nghiờm khắc hơn với Bắc Triều Tiờn.

Về phần mỡnh, đối với Nhật Bản, ngày 10/8/1998, Bắc Triều Tiờn đó đưa ra tuyờn bố bao gồm ba nguyờn tắc quan hệ với Nhật Bản: thứ nhất, yờu cầu Nhật Bản phải xin lỗi và bồi thường cho nhõn dõn Triều Tiờn vỡ những hành động sai lầm của Nhật Bản trong quỏ khứ. Thứ hai, Bỡnh Nhưỡng đũi Nhật Bản phải từ bỏ ngay chớnh sỏch cứng rắn với Bắc Triều Tiờn. Thứ ba, Nhật Bản sẽ vấp phải những biện phỏp mạnh nếu một khi tỡm cỏch đưa ra những cỏi cớ nhằm tỏi xõm lược Triều Tiờn. Bờn cạnh đú, Bắc Triều Tiờn cũng đó tăng cường chiến dịch chống lại sự phục hồi của chủ nghĩa quõn phiệt và bành trướng của Nhật Bản.

Năm 1999, quan hệ Nhật Bản - Bắc Triều Tiờn bắt đầu được cải thiện sau khi Mỹ thuyết phục thành cụng Bỡnh Nhưỡng ngừng tiến hành cỏc vụ thử tờn lửa. Mỹ cũng đó bói bỏ một số hạn chế trong lĩnh vực thương mại, du lịch và ngõn hàng chống lại Bắc Triều Tiờn. Phớa Mỹ cũn khuyến khớch Nhật Bản và Hàn Quốc thực hiện cỏc biện phỏp tương tự. Ngày 25/9, Nhật Bản tuyờn bố hoan nghờnh lời hứa của Bắc Triều Tiờn ngừng cỏc vụ thử tờn lửa và cho biết Nhật Bản đang xem xột việc nới lỏng cỏc biện phỏp trừng phạt. Trong bối cảnh trờn, đầu thỏng 12/1999, một đoàn đại biểu cỏc thành viờn Quốc hội Nhật Bản do cựu Thủ tướng Murayama dẫn đầu đó tới thăm Bỡnh Nhưỡng. Phỏi đoàn Nhật Bản đó

Một phần của tài liệu Nhật Bản trong quan hệ với các nước khu vực Đông Bắc Á thời kỳ sau chiến tranh lạnh (Trang 40 - 71)