Bước phỏt triển mới trong quan hệ Nhật Nga

Một phần của tài liệu Nhật Bản trong quan hệ với các nước khu vực Đông Bắc Á thời kỳ sau chiến tranh lạnh (Trang 36 - 40)

2. Quan hệ của Nhật Bản với cỏc nước Đụng Bắ cÁ thời kỳ

2.2.2. Bước phỏt triển mới trong quan hệ Nhật Nga

Sau khi chiến tranh lạnh kết thỳc, quan hệ đối đầu căng thẳng Xụ - Mỹ cũng chấm dứt. Cục diện thế giới cú nhiều thay đổi lớn đó tỏc động tới chớnh sỏch đối ngoại của từng quốc gia. Vỡ vậy, quan hệ vốn chẳng mấy hoà thuận giữa Nhật và Liờn Xụ (nay là Nga) đó được cải thiện dần dần, cú nhiều bước phỏt triển mới trong thời gian gần đõy.

Thỏng 4/1991, trong chuyến đi thăm lần đầu tiờn trong lịch sử của người đứng đầu Ban lónh đạo Liờn Xụ đến Nhật Bản của Tổng bớ thư Liờn Xụ đương thời Goocbachov, hai bờn đó ký Tuyờn bố Tokyo theo sỏng kiến của Nga. Tuyờn bố đó khẳng định tỡnh trạng "cỏc quốc gia thự địch trước đõy" được núi đến trong Hiến chương LHQ nay khụng cũn ý nghĩa. Điều này cú giỏ trị đặc biệt đối với sự phỏt triển quan hệ lỏng giềng bỡnh thường Nhật - Nga vỡ Nhật Bản là nước đó cú chiến tranh với Nga ở khu vực tới hai lần. Tuyờn bố này cũng chỉ rừ tỡnh trạng chiến tranh giữa Liờn Xụ và Nhật Bản đó được chớnh thức chấm dứt khi hai nước ký Sắc lệnh chung thỏng 10/1956.

Cựng với việc cụng nhận Nga là quốc gia kế thừa Liờn Xụ, Nhật Bản hy vọng những cải cỏch dõn chủ ở Nga cú thể sẽ giỳp cho vấn đề cỏc lónh thổ được giải quyết nhanh hơn. Ngày 27/1/1992, Bộ trưởng ngoại giao Nhật Bản Watanabe đó sang thăm Nga và đưa ra một ý tưởng mới là nếu Nga đồng ý cụng nhận chủ quyền "tiềm năng" của Nhật Bản với bốn hũn đảo thỡ Nhật Bản sẽ cú giải phỏp linh hoạt về thời hạn trao trả cỏc hũn đảo đú. Nhật Bản rất trụng đợi chuyến đi thăm Nhật Bản của Tổng thống Nga Eltsin dự định vào thỏng 9/1992. Nhật Bản hy vọng lần này Nga sẽ đồng ý trao trả cho Nhật khụng chỉ đảo Shikotan và Habomai mà bằng cỏch nào đú cũn xỏc định cả việc trao trả cỏc đảo Kunashir và Iturup. Tuy nhiờn, Bộ ngoại giao Nhật Bản lại khụng từ bỏ đường lối "chớnh trị gắn chặt với kinh tế" và cho rằng hợp tỏc kinh tế quy mụ lớn với Nga rất cú thể kộo theo thành cụng trong việc giải quyết vấn đề lónh thổ.

Cũn ở Nga, cuối thỏng 4/1992, Bộ ngoại giao đưa ra tuyờn bố nhấn mạnh quan điểm cho rằng "chủ quyền tiềm năng" của Nhật là khụng chấp nhận được. Bốn ngày trước ngày 9/9 là ngày diễn ra phiờn họp của Hội đồng an ninh Liờn bang Nga, phớa Nga đưa ra tuyờn bố hoón chuyến đi thăm Nhật của Tổng thống Nga Eltsin. Sau sự kiện này, Nhật Bản đó xuất hiện cỏc dấu hiệu sẵn sàng thể hiện sự mềm dẻo nhất định của mỡnh. Một trong những nhõn tố tỏc động đến sự thay đổi đú của Nhật Bản là do lập trường của Tổng thống Mỹ B. Clinton trong nhúm G7 rất kiờn quyết và tớch cực ủng hộ cải cỏch của Nga, ủng hộ viờc cải thiện quan hệ Nhật - Nga. Thỏng 7/1993 đó diễn ra phiờn họp của nhúm G7 tại Tokyo và tại phiờn họp này Chớnh phủ Nhật Bản đó tuyờn bố sẽ giỳp Nga khoảng 4 tỷ đụla. Đõy là dấu hiệu đầu tiờn cho thấy cú sự thay đổi đối với học thuyết "khụng tỏch rời chớnh trị và kinh tế" của Nhật Bản.

Nhỡn chung, từ năm 1993 Nhật Bản đó thực hiện viện trợ nhõn đạo cho Nga song những khoản viện trợ lớn chủ yếu vẫn là cỏc sản phẩm nụng nghiệp. Nga đó nhận số lượng hàng lương thực, thực phẩm trị giỏ 17,5 triệu đụla được gửi cho cỏc thành phố ở vựng Viễn Đụng. [11, 386].

Thỏng 10/1993, tổng thống Nga Eltsin đó sang thăm Nhật Bản và Tuyờn bố Tokyo đó được ký kết nhõn dịp này. Cả hai bờn đều hiểu rằng cần phải vượt qua cỏc trở ngại do quỏ khứ để lại để tiến hành thương lượng nghiờm tỳc vấn đề chủ quyền đối với cỏc hũn đảo Iturup, Kunashir, Shikotan và Habomai. Hai bờn đều nhất trớ cần giải quyết vấn đề lónh thổ trờn cơ sở cỏc văn bản đó thoả thuận, theo nguyờn tắc phỏp luật và cụng bằng nhằm tiến tới ký kết Hiệp ước hoà bỡnh.

Tuy nhiờn, thời gian tiếp theo đú quan hệ Nhật - Nga vẫn chưa cú tiến triển rừ rệt. Tàu đỏnh cỏ ở khu vực cỏc đảo phớa Bắc thường bị lực lượng quõn sự của Nga uy hiếp làm cho quan hệ hai nước vẫn căng thẳng. Hơn thế nữa, thỏng 5/1995, Nga lại tuyờn bố rằng xung quanh bốn hũn đảo bỏn kớnh 5 km là lónh hải và thuộc quyền quản lý của Nga.

Đến thỏng 4/1996, trong thời gian diễn ra Hội nghị cấp cao của 8 cường quốc an ninh và hạt nhõn tại Matxcơva, Tổng thống Nga Eltsin đó cú cuộc gặp

riờng với Thủ tướng Nhật Bản Hashimoto. Sau đú tại Hội nghị G8 ngày 22/6/1997, quan hệ hai nước xuất hiện dấu hiệu cú tớnh đột phỏ khi cả hai vị nguyờn thủ cấp cao của hai nước đều thống nhất quan điểm phải tiến hành hàng năm cỏc cuộc gặp gỡ cấp cao Nhật - Nga để tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau. Phớa Nhật Bản đó chọn giải phỏp khụng động chạm quỏ nhiều đến vấn đề lónh thổ vốn là trở ngại trong quan hệ giữa hai nước từ nhiều thập kỷ qua. Cũn Tổng thống Eltsin đó thể hiện một thỏi độ thõn thiện trong suốt hơn một tiếng đồng hồ gặp gỡ với Thủ tướng Hashimoto như đề nghị lập đường dõy điện thoại đặc biệt giữa hai nước, và ủng hộ việc Nhật Bản trở thành thành viờn thường trực của Hội đồng bảo an LHQ.

Mong muốn cải thiện quan hệ Nhật - Nga trờn cơ sở hiểu biết và tin cậy lẫn nhau bắt đầu xuất hiện khi Hội nghị ba bờn về an ninh trong khu vực Bắc Thỏi Bỡnh Dương được tổ chức. Cỏc nước tham dự Hội nghị bao gồm Nhật Bản, Nga và Mỹ. Mục đớch của hội nghị này là bỡnh thường hoỏ quan hệ và tăng cường hiểu biết giữa Nhật Bản và Nga. Sở dĩ cú cỏc cuộc họp như vậy vỡ người ta nhận thấy cú một mối quan hệ giữa Nhật Bản với Mỹ, Mỹ với Nga, nhưng giữa Nhật Bản với Nga thỡ sự hiểu biết cũn hoàn toàn chưa đầy đủ. Nếu cứ để tỡnh trạng này kộo dài sẽ nguy hiểm đối với an ninh và ổn định trong khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương.

Bộ ngoại giao Nhật Bản thay đổi thỏi độ với Nga cũn bởi vỡ nhõn tố Trung Quốc tỏc động. Trong khi Trung Quốc phản đối Nhật Bản trở thành thành viờn thường trực Hội đồng bảo an LHQ và phản đối sự tăng cường quan hệ Nhật - Mỹ gần đõy thỡ Nga lại bày tỏ sự ủng hộ của mỡnh đối với Nhật trong cả hai trường hợp trờn. Chớnh vỡ vậy, Bộ ngoại giao Nhật Bản hy vọng sự cải thiện quan hệ với Nga sẽ tỏc động đến thỏi độ của Trung Quốc với Nhật Bản.

Từ năm 1997 quan hệ chớnh trị, an ninh và kinh tế giữa hai nước đó cú bước chuyển dịch. Thỏng 11/1997 Thủ tướng Nhật Bản Hashimoto và Tổng thống Nga Eltsin gặp nhau khụng chớnh thức ở Krasnụiaxcơ. Hai bờn thoả thuận sẽ ký kết Hiệp ước hoà bỡnh trước năm 2000, sẽ tỡm phương ỏn giải quyết vấn đề

lónh thổ, đẩy mạnh hợp tỏc kinh tế. Hiệp định về hợp tỏc quõn sự song phương cũng được ký kết trong dịp này. Ngoài ra, cả hai nước đều nỗ lực chuẩn bị cho Hiệp ước hoà bỡnh mà biểu hiện đầu tiờn là đó lập ra Uỷ ban Liờn hợp về vấn đề Hiệp ước hoà bỡnh Nhật - Nga ở cấp Bộ trưởng ngoại giao. Sau đú, trong hai ngày 18 và 19/4/1998 tại Tokyo, Tổng thống Nga Eltsin và Thủ tướng Nhật Bản Hashimoto đó gặp nhau, thống nhất lấy điều 2 của Tuyờn bố Tokyo thỏng 10/1993 làm cơ sở giải quyết cỏc vấn đề liờn quan đến ký kết Hiệp ước hoà bỡnh và vấn đề lónh thổ phớa Bắc.

Trong vấn đề này, Chớnh phủ Liờn bang Nga và Chớnh phủ Nhật Bản cụng nhận Liờn Bang Nga là quốc gia kế thừa Liờn Xụ cho nờn tất cả cỏc Hiệp định và cỏc thoả thuận quốc tế khỏc giữa Liờn Xụ và Nhật Bản tiếp tục cú giỏ trị trong quan hệ giữa Liờn bang Nga và Nhật Bản. Hai chớnh phủ đồng ý thực hiện cỏc bước đi với mục đớch tăng cường hiểu biết lẫn nhau, xỳc tiến thực hiện cỏc thoả thuận đó nhất trớ tại Krasnụiascơ, đồng thời quyết định triệu tập hội nghị cấp thứ trưởng để thảo luận về vấn đề ký Hiệp ước hoà bỡnh. Như vậy, cuộc gặp gỡ lần này đó gúp phần củng cố thờm quan hệ Nhật - Nga, tạo ra hy vọng sẽ giải quyết được cỏc mõu thuẫn do lịch sử để lại giữa hai nước.

Tuy nhiờn, bất đồng lớn nhất về vấn đề lónh thổ phớa Bắc vẫn sẽ là một vật cản đầy sức nặng trờn con đường đi đến hoàn toàn bỡnh thường hoỏ quan hệ hai nước. Theo một nguồn tin ngày 23/2/1999, cuộc đàm phỏn của Ngoại trưởng Nga Igo Ivanov với cỏc nhà lónh đạo Nhật Bản trong thời gian từ 20 đến 22/2/99 được bỏo chớ Nga đỏnh giỏ là tiờu cực và cho rằng cỏc cuộc thảo luận về Hiệp ước hoà bỡnh Nga - Nhật cũng như cỏc vấn đề lónh thổ ở quần đảo Nam Kurin lại lõm vào ngừ cụt.

Cú thể thấy rằng trong mấy thập kỷ qua, cho dự cố gắng đũi lại cỏc hũn đảo từ tay Nga, Nhật vẫn chưa đạt được kết quả như mong muốn. Đõy là trở ngại chớnh cho việc ký kết Hiệp ước hoà bỡnh của hai nước. Tuy nhiờn, tỡnh hỡnh quốc tế sau chiến tranh lạnh cũng như thể chế kinh tế, chớnh trị, xó hội của Nga đó cú nhiều thay đổi sõu sắc. Phớa Nhật Bản cũng cú sự thay đổi trong chớnh sỏch ngoại

giao với Nga, từ nguyờn tắc "chớnh trị khụng tỏch rời kinh tế" đó chuyển sang nguyờn tắc mới là "lũng tin, cựng cú lợi và khả năng lõu dài". Điều này cho thấy Nhật Bản muốn thụng qua trao đổi kinh tế để tiến hành giải quyết "vấn đề lónh thổ", tạo ra tiền đề ký kết Hiệp ước hũa bỡnh.

Một phần của tài liệu Nhật Bản trong quan hệ với các nước khu vực Đông Bắc Á thời kỳ sau chiến tranh lạnh (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w