III. Các biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranhcủa Xí nghiệp giầy thể thao
2. Xây dựng chính sách sản phẩm và chính sách giá cả hợp lý:
Nhu cầu về giầy càng trở nên đa dạng về chủng loại và có sai khác nhau về nhu cầu giữa các loại thị trờng. Vì vậy, để khai thác hết tiềm năng của các đoạn thị trờng, cần xây dựng những chính sách đa dạng hoá sản phẩm một cách khả thi, mở rộng tuyến sản phẩm.
* Chính sách sản phẩm:
Để xây dựng đợc một chính sách sản phẩm hợp lý, trớc hết doanh nghiệp phải dựa trên kết quả nghiên cứu thị trờng, phân tích vòng đời giá cả của sản phẩm, phân tích nhu cầu và tình hình cạnh tranh trên thị trờng. Một chính sách sản phẩm đợc coi là đúng đắn khi nó giúp doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm có chất lợng, số lợng, mức giá đợc thị trờng chấp nhận, đảm bảo cho doanh nghiệp có sự tiêu thụ chắc chắn, có lợi nhuận và mở rộng thị trờng tiêu thụ, nâng cao uy tín sản phẩm của doanh nghiệp.
Dựa vào nội lực thực tế của mình trong những giai đoạn nhất định thì cần phải có một chiến lợc cụ thể phù hợp với từng giai đoạn. Đối với doanh nghiệp giầy Thụy Khêu trong giai đoạn hiện nay cần thực hiện chiến lợc sản phẩm sau:
-Thứ nhất doanh nghiệp phải không ngừng thay đổi mầu mã của hàng hoá sao cho phục vụ đợc các yêu cầu đa dạng của khách hàng. Những mẫu mã mới phải đợc thiết kế dựa vào kết quả nghiên cứu thị trờng sao cho phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của khách hàng ở từng khu vực. Chẳng hạn, khách hàng ở Châu Âu thích những sản phẩm cao cấp dùng đơn giản nhẹ nhàng nhng lại nhng lại đòi hỏi nguyên liệu cao cấp và quá trình sản xuất có hàm lợng công nghệ cao, khách hàng Châu Mỹ thì tiêu dùng các loại sản phẩm từ cao cấp, trung bình, đến rẻ tiền...Để có đợc nhiều loại mẫu mã phù hợp với từng sở thích doanh nghiệp nên phát động các cơ sở sản xuất thiết kế mẫu mới và khuyến khích quyền lợi cho những ngời thiết kế mẫu mới.
- Thứ hai, doanh nghiệp nên tập chung vào những sản phẩm không chỉ đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng khu vực mà còn có thể đáp ứng đợc nhu cầu nhiều cấp khác nhau theo hớng:
+ Những sản phẩm trung bình: dùng nguyên liệu rẻ để sản xuất, những sản phẩm có hàm lợng công nghệ thấp.
+ Những sản phẩm cao cấp: dùng nguyên liệu tốt để sản xuất, sản phẩm có hàm lợng công nghệ cao.
+Doanh nghiệp nên chú trọng hơn nữa trong việc sản xuất giầy thể thao giầy nam, giầy trẻ em. Hiện nay doanh nghiệp mới chỉ tập chung vào việc sản xuất, xuất khẩu sản phẩm giầy nữ thời trang.
- Thứ ba, chất lợng sản phẩm quyết định uy tín kinh doanh vì vây, doanh nghiệp phải chú trọng đến vấn đề chất lợng và coi đây là vấn đề then chốt.
Xu hớng kinh doanh có hiệu quả nhất đối với các doanh nghiệp là đa dạng hoá các mặt hàng sản xuất trên cơ sở tập trung chuyên môn hoá một số mặt hàng mũi nhọn. Tập chung chuyên môn hoá cho phép các doanh nghiệp khai thác lợi thế và mặt hàng, giá cả, chất lợng. Đa dạng hoá cho phép doanh nghiệp khai thác giảm rủi ro khi có biến động bất lợi về mặt hàng nào đó. Với chiến lợc kinh doanh này doanh nghiệp có thể đạt hiệu quả kinh doanh cao. Thực tế Xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu Kiêu Kỵ chủ yếu tập trung vào sản xuất kinh doanh giầy vải và một số giầy dép giả da với mẫu mã đơn điệu (chủ yếu là do khách hàng cung cấp). Trong những năm tới doanh nghiệp nên tập chung vào sản xuất nhiều loại mặt hàng đa dạng về kích cỡ, chủng loại phong phú, thích hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng. Do đặc điểm sản phẩm giầy luôn có sự thay đổi mẫu mã. kiểu dáng và chu kỳ vòng đời sản phẩm ngắn, sự thay đổi về mẫu mã lại không ccần thay đổi công nghệ nhiều. doanh nghiệp nên thờng xuyên thay đổi mẫu mã sản phẩm dựa trên cơ sở thay đổi mầu sắc, kiểu dáng. Sự thay đổi này đợc thực hiện đơn giản chỉ cần sử dụng các loại nguyên vật liệu khác.
Tóm lại, trong chính sách sản phẩm có rất nhiều vấn đề cần giải quyết nh chất lợng sản phẩm, sự cải tiễn mẫu mã,... nếu doanh nghiệp giải quyết tốt sẽ ảnh hởng tích cực đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
* Xây dựng chính sách giá cả hợp lý.
Giá cả sản phẩm không chỉ là phơng tiện tính toán mà còn là công cụ bán hàng. Chính vì lý do đó, giá cả là yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến khối lợng sản phẩm tiêu thụ của doanh nghiệp.
Hiện nay giá cả của doanh nghiệp căn cứ vào: + Giá thành sản xuất chế biến sản phẩm. + Mức thuế nhà nớc quy định.
+ Quán hệ cung cầu tren thị trờng.
Tuỳ theo sự biến động của các yếu tố mà mức giá đợc điều chỉnh theo từng thời điểm. Việc xác lập một chính sách giá hợp lý phải gắn với từnh giai đoạn, mục tiêu của chiến lợc kinh doanh, chu kỳ sống của sản phẩm đối với từng khu vực thị trờng, từng đối tợng khách hàng. Ngoài ra chính sách giá cũng không tách rời với chính sách sản phẩm của doanh nghiệp. Cụ thể là:
- Thứ nhất, một mức giá cao hơn đợc áp dụng với một thị trờng nhất định, khi sản phẩm có vị trí đứng chắc trên thị trờng hay sản phẩm có chất lợng cao.
- Thứ hai, một mức giá thấp hơn khi sản phẩm đang ở giai đoạn suy thoái, khi doanh nghiệp đang có ý định xâm nhập thị trờng, theo đuổi mục tiêu doanh số.
- Thứ ba, doanh nghiệp nên thực hiện nhiều mức giá đối với các loại sản phẩm khác nhau ở các loại thị trờng khác nhau.
Một điều đáng lu ý là giá cả sản phẩm phải tính đến yếu tố cạnh tranh. Do đó phải phân tích, lựa chọn nghiên cứu kỹ khi đặt giá, tránh bị ép giá thua thiệt trong cạnh tranh.
*Chính sách phân phối :
Hiện nay doanh nghiệp đang áp dụng 2 hình thức phân phối kinh trực tiếp và kinh gián tiếp. Cần phải tăng cờng khâu phân phối trực tiếp nhằm làm giảm chi phí trung gian loại kênh này đợc sử dụng nhiều cho bạn hàng quen thuộc với số l- ợng lớn và thờng xuyên, kênh gián tiếp thông qua các doanh nghiệp thơng mại, áp dụng các khách hàng quy mô nhỏ.
Trong thời gian tới ngoài việc củng cố mạng lới phân phối của doanh nghiệp. doanh nghiệp cần phải không ngừng hoàn thiện và nâng cao chúng lên nữa. Để đạt đợc điều này cần phải:
+ Nắm bắt đợc yếu tố ảnh hởng tới khách hàng, phải thấy đợc rằng yếu tố kinh tế là có tác động quan trọng nhất trong thị trờng nội địa. Ngời mua thờng tìm tới sản phẩm của những nhà cung ứng giá thấp và chào hàng tốt nhất. Do vậy điều đặt ra đối với ngời trực tiếp đàm phán là phải tập trung nỗ lực giới thiệu cho khách hàng những lợi ích kinh tế sẽ đem đạt đợc khi họ mua hàng của doanh nghiệp.
+ Đối với doanh nghiệp khâu chào hàng là rất quan trọng, phải làm sao cho khách hàng thấy đợc sự khác biệt về mức độ cung ứng sản phẩm, chất lợng sản phẩm và tận dụng uy tín đã có trong ngành. Và quan trọng là làm sao cho khách
hàng cảm thấy nhanh gọn trong các thủ tục từ thanh toán đến vận chuyển, giảm bớt các thủ tục không cần thiết.
+ doanh nghiệp nên xây dựng mối quan hện tốt với các khách hàng trung gian để tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình tiêu thụ và mở rộng thị trờng của mình. Đối với thị trờng nớc ngoài: Trên thị trờng phải thông qua các nhà buôn lớn và thực tế hiện nay không thể trực tiếp tiến hành với bất kỳ thị trờng nào. Tuy vậy có thể giải quyết đợc theo 2 hớng sau:
+ Một là xu hớng hiện nay của tổng doanh nghiệp sẽ thành lập các văn phòng đại diện và các cửa hàng bán sản phẩm tại một số thị trờng nh EU, Nhật, Mỹ, ASEAN. Tận dụng cơ hội này doanh nghiệp có thể tiến hành phân phối hàng hoá của mình thông qua các tổ chức thơng mại ngời Việt ở hải ngoại và việc chia lợi nhuận dù chỉ là 50/50 thì doanh nghiệp vẫn có lãi hơn nhiều so với xuất khẩu hiện này.
Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào đặc điểm của hệ thống phân phối ở mỗi nớc nhập khẩu mà nhà xuất khẩu có thể chọn những kênh phân phối thích hợp nhất cho sản phẩm của mình nhằm cho phép tiếp cận đợc nhiều khách hàng tiềm năng.