Phân tích tình hình tiêu thụ theo khu vực thị trờng

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp dược phẩm TW 2 (Trang 71 - 72)

II. Vài nét về thị trờng thuốc ở Việt Nam

4. Phân tích tình hình tiêu thụ theo khu vực thị trờng

Trong những năm gần đây, việc phát triển thị trờng của xí nghiệp đã có những bớc tiến bộ đáng kể thể hiện ở chỗ mạng lới tiêu thụ của xí nghiệp ngày càng đơc mở rộng. Xí nghiệp đã có đại lý hoặc đại diện của mình ở hầu hết các tỉnh thành trong cả nớc. Hiện nay, xí nghiệp có trên 30 đại lý tiêu thụ tập trung chủ yếu ở các tỉnh miền Bắc và miền Trung. Quan hệ giao dịch đã đợc thiết lập trực tiếp với ngời tiêu dùng tại địa phơng, coi nh đó là một chi nhánh của xí nghiệp chứ không thông qua công ty dợc phẩm của địa phơng nh trớc nữa. Mỗi khu vực thị trờng có đặc điểm kinh tế xã hội, môi trờng kinh doanh khác nhau, ảnh hởng của xí nghiệp tới từng địa bàn có khác nhau, do đó doanh số tiêu thụ qua từng khu vực có khác nhau. Sau đây là kết quả tiêu thụ sản phẩm ở một số khu vực thị trờng chủ yếu:

Bảng 19: Tình hình tiêu thụ theo khu vực thị trờng của xí nghiệp dợc phẩm trung ơng 2 năm 2000 và năm 2001

Khu vực thị trờng Năm 2000 Năm 2001 Doanh thu (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Doanh thu (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Hà Nội 28.245 36,54 23.851 28,06 Hải Phòng 3.277 4,24 3.017 3,55 Nam Định 4.746 6,14 4.777 5,62 Thái Bình 4.931 6,38 5.933 6,98 Thái Nguyên 4.375 5,66 4.972 5,85 Phú Thọ 556 0,72 688 0,81 Tuyên Quang 1.955 2,53 2.184 2,57 Thanh Hoá 13.357 17,28 19.057 22,42 Nghệ An 11.108 14,37 15.087 17,75 Quảng Bình 1.484 1,92 1.683 1,98 TP. HCM 410 0,53 416 0,49 Các nơi khác 2.852 3,69 3.332 3,92 Tổng cộng 77.288 100 85.046 100

Qua bảng số liệu trên ta thấy, khu vực Hà Nội vẫn là nơi có doanh số tiêu thu cao nhất, năm 2000 chiếm 36,54% tổng doanh thu. Nhng sang năm 20001doanh số bán ở khu vực này giảm từ 28.245 triệu đồng xuống còn 23.851 triệu đồng. Việc suy giảm này do nguyên nhân chính đó là: Các đơn vị sản xuất và kinh doanh dợc phẩm (kể cả công ty liên doanh) nhảy vào thị trờng Hà Nội ngày càng nhiều.

Tuy nhiên, xí nghiệp đã từng bớc chiếm lĩnh đợc thị trờng dợc ở một số địa phơng nh Thái Bình, Thái Nguyên, Thanh Hoá, Nghệ An... Đó là do xí nghiệp đã làm tốt công tác khảo sát thị trờng địa phơng và đã đáp ứng một cách hiêụ quả nhu cầu tiêu dùng thuốc của ngời dân địa phơng về số lợng, chất lợng, giá cả. Điều này đồng nghĩa với việc xí nghiệp đã giành đợc lợi thế phân phối với các đối thủ cạnh tranh là các xí nghiệp dợc phẩm địa phơng. Cụ thể là doanh số tiêu thụ ở thị trờng Thanh Hoá năm 2001 đạt 19.057 triệu đồng, tăng 42,7% so với năm 2000 và chiếm 22.42% tổng doanh thu. Thứ đến doanh thu ở thị trờng Nghệ An cũng đạt mức tăng trởng cao (35,8%), từ 11.108 triệu đồng năm 2000 tăng lên 15.087 triệu đồng năm 2001.

ở các khu vực còn lại nhìn chung doanh số bán ra năm 2001 đều cao hơn năm 2000, ở một số tỉnh mức tăng không đáng kể nh Nam Định tăng từ 4.746 lên 4.777 triệu đồng; Phú Thọ từ 556 lên 688 triệu đồng.

Xét về vùng thị trờng có thể thấy rằng phạm vi hoạt động của xí nghiệp chủ yếu là các tỉnh miền Bắc, tiếp đến là miền Trung với 2 thị trờng chủ chốt là Thanh Hoá và Nghệ An, còn thị trờng miền Nam hiện vẫn đang là một thách thức lớn đối với xí nghiệp. Hiện nay xí nghiệp mới chỉ có một đại lý ở miền Nam (mở tại thành phố Hồ Chí Minh) mang tính chất thăm dò nên doanh số tiêu thụ không đáng kể, chỉ chiếm xấp xỉ 0,5% tổng doanh thu của xí nghiệp mỗi năm. Sở dĩ xí nghiệp cha khai thác đợc thị trờng miền Nam là do ở đó có nhiều xí nghiệp dợc phẩm lớn mà xí nghiệp cha đủ sức cạnh tranh. Do đó mục tiêu trong tơng lai của xí nghiệp là phải xâm nhập đợc thị trờng miền Nam và từng bớc chiếm lĩnh thị trờng này.

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp dược phẩm TW 2 (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w