Các phơng thức tiêu thụ san phẩm

Một phần của tài liệu Thị trường tiêu thụ sản phẩm ở công ty cổ phần Thăng Long (Trang 39 - 43)

Để đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ hàng hoá, công ty cổ phần Thăng long đã áp dụng nhiều phơng thức bán hàng nhằm phục vụ tối đa nhu cầu của khách hàng và bán đợc nhiều hàng,đem lại lợi nhuận ngày càng nhiều cho công ty và góp phần không nhỏ vào ngân sách nhà nớc. Dới đây là một số phơng thức bán hàng tại công ty.

+ Phơng thức bán hàng trực tiếp:

Phơng thức này bao gồm: Bán lẻ tại các cửa hàng, giới thiệu sản phẩm và bán theo các hợp đồng đã ký kết hoặc khách hàng có thể cử ngời đến mua hàng tại doanh nghiệp. Khi nhận hàng bên mua ký xác nhận vào hoa đơn bán hàng và hàng đợc xác nhận là đã tiêu thụ. Hình thức thanh toán có thể bằng tiền mặt, chuyển khoản, bán chịu đối với khách hàng thờng xuyên của công ty.

Công ty tổ chức mạng lới và các trung tâm thơng mại. Họ là khách hàng thờng xuyên và liên tục của công ty, ký kết hợp đồng lâu dài với công ty và họ đợc u tiên trong thanh toán. Đại lý bán hàng của công ty đợc mở rộng và phân phối ở nhiều tỉnh thành trong cả nớc. Các đại lý này là nơi bán buôn hoặc bán lẻ cho ngời tiêu dùng sản phẩm của công ty.

+ Phơng thức bán hàng trả nợ dần:

Đây là hình thức tiêu thụ chủ yếu theo đó khách hàng thờng trả tiền trớc cho công ty để công ty sản xuất cho họ một lợng hành nhất định và định kỳ họ sẽ lấy hàng. Ngoài ra công ty còn bán hàng có triết khấu cho những khách hàng thờng xuyên mua với số lợng lớn.

Công ty cổ phần Thăng Long là doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ sản phẩm vang các loại. Do đó mở rộng phơng thức bán hàng để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, tăng sản lợng tiêu thụ mang lại lợi nhuận lớn cho công ty luôn là vấn đề đợc chú trọng và quan tâm hàng đầu ở công ty. Thực tế do xu thế phát triển của thời đại và nhu cầu phát triển của công ty, mạng lới tiêu thụ sản phẩm của công ty ngày càng đợc mở rộng theo đó các hình thức bán hàng cũng đợc chú trọng phát triển để đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách nhanh chóng, thuận tiện và đạt hiệu quả cao nhất. Ngoài các phơng thức bán hàng kể trên công ty còn áp dụng các phơng thức bán hành sau:

+ Bán hàng từ xa: Ngày nay do các phơng tiện thông tin liên lạc phát triển mạnh, đặc biệt là sự phát triển mạnh của ngành điện tử viễn thông. Rất nhiều doanh nghiệp đã áp dụng phơng thức chào bán hàng từ xa và đã gặt hái đợc nhiều thành công.

Bán hàng từ xa là một phơng thức bán hàng thông qua các phơng tiện thông tin. Nó phát triển trên cơ sở sự kết hợp giữa kỹ thuật thông tin và hệ thống các phơng pháp quản trị hiện đại. Nó tơng đối thuận lợi và dễ dàng đối với việc bán hàng, việc quản lý nợ nần, kiểm tra hàng tồn kho, giao hàng cho khách hàng và thực hiện dịch vụ sau khi bán

Do sức ép cạnh tranh buộc công ty phải thanh gia vào các cuộc triển lãm thơng mại. Tham gia vào các cuộc triển lãm thơng mại do công ty có lý do và lợi ích khác nhau.

Các lý do về mặt quản trị Tính hiệu quả của chi phí

Có cơ hội để tiếp xúc với khách hàng và những nhà phân phối tiềm năng mới. Thực tế cho thấy các doanh nghiệp luôn cạnh tranh gay gắt với nhau và luôn tìm cách lôi kéo khách hàng của nhau. Để có thể tồn tại và phát triển trên thị tr- ờng. Công ty cổ phần Thăng Long đã không ngừng đầu t công nghệ, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lợng sản phẩm. Các kênh bán hàng của công ty đợc chú trọng phát triển đã đa mức sản lợng tiêu thụ tăng nhanh trong những năm gần đây, từ 5,1 triệu lít năm 2001 đã tăng lên đến 5,7 triệu lít năm 2003.

2.2. tình hình thị trờng tiêu thụ sản phẩm của côngty cổ phần Thăng Long: ty cổ phần Thăng Long:

2.2.1. Khái quát chung về thị trờng:

Thị trờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp là nơi thể hiện tập chung nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ của doanh nghiệp. Đó có thể là thị trờng tiềm năng, thị tr- ờng mục tiêu, hay thị trờng hiện hữu của doanh nghiệp nhng các doanh nghiệp đều phải nghiên cứu để có định hớng đúng đắn cho hoạt động tiêu thụ cả trớc mắt và trong tơng lai.

Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp luôn cạnh tranh gay gắt với nhau. Công ty cổ phần Thăng Long là doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ sản phẩm vang các loại. Công ty phải chịu sức ép của nhiều sản phẩm cùng loại của các đối thủ cạnh tranh nh Vang Hữu Nghị. Vang Bắc Thăng Long, Vang Nam Thăng Long... Các đối thủ cạnh tranh này không ngừng mở rộng mạng lới tiêu thụ sản phẩm và bán hàng với nhiều phơng thức khác nhau, giá cả lại rất cạnh tranh với giá sản phẩm của công ty. Ngoài ra,các hãng rợu ngoại và rất nhiều hàng nhái trên thị trờng đợc bán với giá thấp, cạnh tranh gay gắt với sản phẩm của công ty.

Nhng thị trờng của công ty ngày càng mở rộng. Các đại lý bán hàng của công ty phát triển ở nhiều tỉnh thành trong cả nớc. Sản phẩm của công ty ngày càng đợc ngời tiêu dùng tín nhiệm. Thực tế cho thấy thị trờng tiêu thụ của công ty ngày càng đợc mở rộng và phát triển mạnh mẽ không những ở khu vực miền Bắc mà còn phát triển đến tận cả những tỉnh thành miền Trung và Nam của tổ quốc. Doanh thu và sản lợng tiêu thụ tăng nhanh trong những năm gần đây, cụ thể nh sau:

Năm Sản lợng Doanh thu

2001 5,1 triệu lít 62 tỷ đồng 2002 5,3 triệu lít 65 tỷ đồng 2003 5,7 triệu lít 70 tỷ đồng

Mức nộp ngân sách bình quân từ năm 1995 đến nay bình quân mỗi năm là 10 tỷ đồng, lớn nhất trong các ngành thơng mại ở Hà Nội.. Con số thống kê mức nộp ngân sách trong những năm gần đây là.

Năm Nộp ngân sách 2001 10,2 tỷ đồng 2002 10,7 tỷ đồng 2003 11 tỷ đồng

Kết quả đạt đợc trên là do công ty luôn chú ý tới công tác tiêu thụ và mở rộng thị trờng nhằm tiêu thụ đợc nhiều hàng hoá đồng thời tạo đợc vị thế trên thị trờng. Nếu xét trên thị trờng tiêu thụ những mặt hàng rợu vang thì ở khu vực miền Bắc thị phần của công ty chiếm khoảng 28%, khu vực miền Trung thị phần của công ty khoảng 22% cong khu vực miền Nan thị phần của công ty là 30%

* Một vài đánh giá về thị trờng của công ty cổ phần Thăng Long:

Thị trờng vang Thăng Long hiện đang sôi động, có chiều hớng phát triển mạnh ở những năm gần đây. Ngời tiêu dùng ngày càng có nhu cầu về mặt hàng này, mặc dù có rất nhiều sản phẩm vang khác của đối thủ cạnh tranh trên thị trờng song sản

phẩm vang của công ty vẫn đợc ngời tiêu dùng tín nhiệm. Thị trờng vang đợc mở rộng và có mặt ở hầu hết các tỉnh thành của cả nớc. Những điểm tiêu thụ mạnh là Hà Nội và các tỉnh lân cận. Công ty còn mở rộng mạng lớt tiêu thụ đến tận các tỉnh miền Trung và miền Nam của tổ quốc. Mặt khác doanh nghiệp không ngừng cải tiến mẫu mã sản phẩm, nâng cao chất lợng vang. Ngoài ra công ty đã tìm hiểu và khẩn trơng ứng dụng từng bớc hệ thống chất lợng quốc tế, từ GMP ( Good Manufacturing Practice- Thực hành sản xuất tốt), HACCP ( Hazard Analysis Critical Control Point- Hệ thống phân tích xác định và kiểm soát các điểm nguy hại trọng yếu trong quá trình chế biến thực phẩm) đến ISO để mở rộng thị trờng tiêu thụ, tăng thị phần trong nớc đồng thời tiến tới xuất khẩu. Tuy nhiên để đáp ứng nhu cầu ngày cao của khách hàng, cạnh tranh đợc với các sản phẩm cùng loại khác trên thị trờng là một vấn đề hết sức phức tạp hiện nay. Nhiều đối thủ cạnh tranh của công ty đã đa ra nhiều chiến lợc xúc tiến bán hàng nhằm lôi kéo khách hàng về phía mình. Vấn đề đặt ra đối với lãnh đạo công ty là làm thế nào để có thể đứng vững, phát triển trên thị trờng hiện có và mở rộng kênh bán hàng ra các khu vực khác, nhằm mục đích tiêu thụ đợc nhiều hàng hoá và đem lại lợi nhuận ngày càng tăng cho doanh nghiệp.

Trớc sức ép của nền kinh tế thị trờng và các đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp đã không ngừng áp dụng khoa khọc kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, nâng cao tay nghề cho công nhân viên, nghiên cứu và cải tiến kỹ thuật sản xuất và không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm. Nhằm đáp ứng nhu cầu của nhiều khách hàng công ty còn tăng mặt hàng sản xuất. Sau đây là thống kê mặt hàng sản xuất qua 3 năm và sản lợng tiêu thụ ( 2001, 2002, 2003).

TT Mặt hàng Sản lợng tiêu thụ (lit)

2001 2002 2003

Một phần của tài liệu Thị trường tiêu thụ sản phẩm ở công ty cổ phần Thăng Long (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w