Bảng 2.6: Hiệu suất sử dụng vốn Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiờu 2004 2005 2006 Tổng dư nợ Tổng vốn huy động Hiệu suất sử dụng vốn 473 2757 17,1 648 3270 19,85 937 3996 23,5
Qua đú ta thấy, vốn huy động được dựng vào việc cho vay cũn bộ. Chủ yếu là được dựng vào việc gửi vốn điều hũa tại VCBTW, mua kỳ phiếu của cỏc Ngõn hàngTM quốc doanh, mua trỏi phiếu kho bạc.
Như vậy là, mặc dự cú sự tăng trưởng mạnh mẽ, cơ cấu cho vay bắt đầu cú sự chuyển dịch, nhưng tỷ trọng cho vay trờn thị trường cấp I (thị trường quan hệ với khỏch hàng) vẫn cũn chiếm tỷ trọng thấp so với cho vay trờn thị trường cấp II (thị trường quan hệ với cỏc tổ chức tớn dụng) và chưa tương xứng với tiềm năng hiện cú của Ngõn hàng Ngoại thương Hà nội.
2.2.3. Cỏc biện phỏp mà Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam đó đề ra nhằm nõng cao chất lượng tớn dụng
Thực hiện cỏc văn bản chế độ của ngành và qd cho vay 1 cỏch nghiờm tỳc mà khụng coi nhẹ hay bỏ qua những thủ tục cần thiết và đi đỳng hướng chỉ đạo của cấp trờn.
Ngõn hàng Ngoại thương chi nhỏnh Thành Cụng coi trọng và đặt lờn hàng đầu về đảm bảo chất lượng tớn dụng, tiến hành kiểm tra đỏnh giỏ khỏch hàng trước khi
cho vay một cỏch chặt chẽ. Thường xuyờn phõn tớch tỡnh hỡnh tài chớnh của khỏch hàng và phõn loại khỏch hàng nhằm duy trỡ và phỏt triển quan hệ tớn dụng đối với những đơn vị kinh tế lớn, kinh doanh cú hiệu quả và cú uy tớn từ nhiều năm. Mở rộng, thu hỳt đầu tư tớn dụng đối với cỏc đơn vị của tổng cụng ty trong ngoài địa bàn, đồng thời giảm dư nợ đối với cỏc doanh nghiệp làm ăn thua lỗ và cương quyết khụng đầu tư đối với những dự ỏn khụng cú tớnh khả thi.
Kiểm tra sử dụng vốn vay thường xuyờn để kịp thời phỏt hiện những sai phạm và xử lý kịp thời cỏc khoản nợ quỏ hạn, đặc biệt là nợ khú đũi, Ngõn hàng đó xử lý dứt điểm những tài sản bắt nợ bằng cỏc biện phỏp như: Phõn loại nợ quỏ hạn, phõn tớch thực trạng từng mún nợ, nguyờn nhõn phỏt sinh và khả năng thu hồi, phối hợp chặt chẽ với cỏc cơ quan chức năng để cú biện phỏp phự hợp đạt hiệu quả.
Tổ chức tạo ra cỏc lớp nghiệp vụ ngắn hạn: Ngoại ngữ, tin học và quản lý điều hành để nõng cao tay nghề, trỡnh độ chuyờn mụn.
Hiện nay Ngõn hàng Ngoại thương chi nhỏnh Thành Cụng đó tiến hành phõn loại khỏch hàng vay vốn, từ đú cú chớnh sỏch ưu đói lói suất đối với từng khỏch hàng.
Khỏch hàng loại I, khỏch hàng loại II, được giảm lói suất tiền vay đồng Việt Nam và ngoại tệ. Cỏc hợp đồng vay cú giỏ trị lớn cũng được hưởng ưu đói về lói suất tựy theo giỏ trị hợp đồng. Đặc biệt hiện nay, Ngõn hàng Ngoại thương chi nhỏnh Thành Cụng đang thực hiện ưu đói lói suất đối với cho vay ngắn hạn bằng USD để thu mua hàng xuất khẩu và trả nợ bằng USD.
2.3. Đỏnh giỏ chất lượng tớn dụng tại Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam
2.3.1. Những kết quả đạt được
Mặc dự mụi trường cho hoạt động tớn dụng của cỏc Ngõn hàng TM quốc doanh cũn gặp nhiều khú khăn. Song được sự chỉ đạo sỏt sao của cỏc cấp, cỏc ngành từ TW đến địa phương, sự giỳp đỡ của cỏc cơ quan hữu quan và sự nỗ lực của toỏn bộ nhõn viờn trong Ngõn hàng, Ngõn hàng Ngoại thương Hà nội trong những năm qua đó đạt được những kết quả sau trong hoạt động tớn dụng:
Một là: Cụng tỏc phục vụ khỏch hàng cú nhiều đổi mới thớch hợp với nền kinh tế thị trường. Phong cỏch phục vụ, giao dịch, văn minh lịch sự tạo được ấn tượng, uy tớn đối với khỏch hàng, tăng được số lượng khỏch hàng, mở rộng thị phần.
Hai là: Doanh số cho vay ở Ngõn hàng năm sau luụn cao hơn năm trước, quy mụ dư nợ khụng ngừng tăng trưởng. Cơ cấu cho vay khụng chỉ bú hẹp trong khu vực doanh nghiệp quốc doanh mà cũn mở sang cho vay đối với cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Tớn dụng ngắn hạn đỏp ứng nhanh chúng nhu cầu vốn lưu động của cỏc doanh nghiệp và cỏ nhõn. Ngõn hàng Ngoại thương Hà nội cú thế mạnh cho vay trung dài hạn bằng ngoại tệ
Ba là: Cụng tỏc thu nợ quỏ hạn, nợ khú đũi đó được chỳ trọng đỳng mức, phõn loại nợ quỏ hạn, kiểm tra đối chiếu nợ được tiến hành thường xuyờn. Tỷ lệ nợ quỏ hạn giảm theo từng năm. Đú là một thành cụng lớn của Ngõn hàng trong những năm qua.
Bốn là: Ngõn hàng đó triển khai cụng tỏc tiếp cận doanh nghiệp, hướng dẫn doanh nghiệp lập hồ sơ vay vốn hợp lý, đỳng quy định nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoàn thành cỏc thủ tục xin vay nhanh chúng và thuận lợi. Ngõn hàng từng bước gắn mỡnh với doanh nghiệp qua vai trũ tư vấn.
Năm là: Trong quỏ trỡnh cho vay, Ngõn hàng đó thực hiện việc kiểm tra khỏch hàng trước, trong và sau khi cho vay. Ngoài ra, Ngõn hàng cũn xem xột cỏc vấn đề thị trường, sản phẩm tiờu thụ, thu nhập,… của khỏch hàng trong phạm vi cho phộp.
Sỏu là: Ngõn hàng đó lựa chọn những cỏn bộ cú đủ tài năng, cú trỏch nhiệm và nhiệt tỡnh cụng tỏc và phũng tớn dụng, tạo điều kiện giỳp đỡ cỏc doanh nghiệp làm ăn cú hiệu quả.
2.3.2. Những hạn chế và nguyờn nhõn
2.3.2.1. Nhũng hạn chế về chất lượng tớn dụng
Như đó núi ở trờn, Ngõn hàng Ngoại thương Hà nội là một Ngõn hàng cú chất lượng tớn dụng khỏ tốt. Tuy nhiờn trong hoạt động tớn dụng của Ngõn hàng cũn một số hạn chế. Vỡ vậy, Ngõn hàng Ngoại thương Hà nội cần cỏc biện phỏp nhằm duy trỡ
cỏc chỉ tiờu đồng thời xử lý những chỉ tiờu hạn chế để nõng cao hơn nữa chất lượng tớn dụng của mỡnh trong giai đoạn tới. Những hạn chế đú là:
Thứ nhất: Với đối tượng cho vay: Ngõn hàng Ngoại thương Hà Nội vẫn chưa cú chiến lược đa dạng khỏch hàng. Ngõn hàng chỉ mới chỳ trọng đến cỏc doanh nghiệp Nhà nước và một số khỏch hàng truyền thống mà bỏ qua một số khỏch hàng làm ăn cú hiệu quả. Tuy nhiờn, Ngõn hàng đó cho vay vốn đối với cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh nhưng số mún vay cũn quỏ ớt và quy mụ nhỏ. Đõy là một điều đỏng tiếc vỡ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh cũng cú tiềm lực và nhu cầu về vốn là rất lớn. Hơn nữa, Nhà nước rất khuyến khớch cho vay cụng bằng đối với cỏc thành phần kinh tế nhằm tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế cựng phỏt triển. Vỡ vậy, nếu Ngõn hàng mở rộng cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh sẽ vừa cú tỏc dụng tốt đối với nền kinh tế và cừa giỳp Ngõn hàng tăng thờm thị phần, tăng thờm thu nhập, cũng như thực hiện đỳng như chủ trương mà Nhà nước đề ra.
Mặt khỏc, khỏch hàng của Ngõn hàng Ngoại thương Hà Nội tập trung phần lớn là thuộc ngành thương mại và cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực như thủy sản, gạo, cà phờ, phõn bún, sắt thộp, xăng dầu,… Chớnh vỡ vậy, cho vay của Ngõn hàng cú chứ đựng nhiều rủi ro về giỏ cả, thị trường, tỷ giỏ.
Thứ hai: Xột về mức cho vay ra so với mức vốn huy động được thỡ mức cho vay ra mới chỉ bằng 1/5, trong đú lại chủ yếu là cho vay đối với cỏc khu vực kinh tế quốc doanh, cho vay VNĐ, cho vay ngắn hạn. Đõy là điều mà Ngõn hàng ngoại thương Hà Nội cần lưu ý bởi khi tớn dụng được mở rộng sẽ kộo theo hàng loạt cỏc hoạt động khỏc như thanh toỏn, nghiệp vụ kế toỏn phỏt triển theo. Ngõn hàng ngoại thương vẫn cũn quỏ thận trọng trong cho vay, chưa đỏp ứng được nhu cầu của cỏc doanh nghiệp và Chớnh phủ.
Thứ ba: Nguồn thụng tin mà Ngõn hàng cần để đỏnh giỏ, phõn tớch cũn thiếu, khụng kịp thời và chất lượng khụng cao. Vỡ vậy, cỏn bộ tớn dụng thường phải mất rất nhiều thời gian và cụng sức để tự đi điều tra trong khi chi phớ cho hoạt động nàylại rất ớt hoặc khụng cú.
Thứ tư: Cụng tỏc Marketing Ngõn hàng tuy bước đầu đó đạt được những kết quả nhất định nhưng so với yờu cầu cũn cú những hạn chế, điều này ớt nhiều cũng hạn chế tăng trưởng dư nợ.
Thứ năm: Trỡnh độ của cỏn bộ chuyờn mụn cũn cú nhiều bất cập: Đội ngũ cỏn bộ cú trỡnh độ, nhanh nhẹn, nhiệt tỡnh, hăng hỏi học hỏi nhưng cũn thiếu kinh nghiệm, khụng lường hết được rủi ro trong hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trường. Ngõn hàng Ngoại thương Hà nội cũn thiếu cỏn bộ được đào tạo theo chuyờn ngành chuyờn mụn kỹ thuật để thẩm định tớnh khả thi hiệu quả của dự ỏn. Khõu kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ của Ngõn hàng vẫn chưa được thực hiện đỳng mức, cỏn bộ làm cụng tỏc thanh tra cũn thiếu về số lượng, kinh nghiệm thực tế và trỡnh độ chuyờn mụn.
Thứ sỏu: Ngõn hàng ngoại thương Hà Nội vẫn chưa cú một cơ chế động viờn khuyến khớch cỏn bộ tớn dụng, chưa cú một cơ chế trỏch nhiệm rừ ràng. Định mức giao cho một cỏn bộ tớn dụng, vớ dụ: 5 tỷ nếu cho vay đến 20 tỷ cũng khụng được khen thưởng gỡ, nhưng nếu cú phỏt sinh nợ quỏ hạn lại bị chỉ trớch, phờ bỡnh. Trong khi rừ ràng, khả năng phỏt sinh nợ quỏ hạn của một khoản vay 20 tỷ sẽ lớn hơn nhiều so với mún vay 5 tỷ. Cơ chế thưởng phạt chưa rừ ràng đó làm giảm động lực làm việc cho cỏn bộ tớn dụng.
2.3.2.2. Nguyờn nhõn
Những hạn chế trờn đõy về chất lượng tớn dụng của Ngõn hàng Ngoại thương Hà nội do nhiều nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan gõy ra.
Thứ nhất:Nguyờn nhõn từ phớa Ngõn hàng.
- Xột về chớnh sỏch tớn dụng: sau cỏc vụ ỏn kinh tế lớn như Tamexco, Minh Phụng, hệ thống Ngõn hàng núi chung và Ngõn hàng Ngoại thương Hà nội núi riờng cú xu hướng thận trọng trong việc cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Tõm lý của cỏc cỏn bộ tớn dụng cho rằng, cho vay đối với cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh là mạo hiểm, cú tỷ lệ rủi ro cao, điều này làm giảm lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng. Mặt khỏc
do đặc điểm riờng của kinh tế ngoài quốc doanh nờn doanh số cho vay khụng lớn, lợi nhuận mang lại ớt hơn so với cho vay cỏc tổng cụng ty trong khi vốn tự cú của nú lại thấp. Vỡ vậy, khỏch hàng thuộc cỏc doanh nghiệp quốc doanh vẫn là đối tượng chủ yếu của Ngõn hàng Ngoại thương Hà nội.
- Xột về quy trỡnh tớn dụng: cỏn bộ Ngõn hàng tuy đều được phổ biến một cỏch cụ thể về quy trỡnh tớn dụng nhưng trong quỏ trỡnh thực hiện vẫn cũn một số hạn chế nhất định.
Cụng tỏc thu thập thụng tin thường dựa vào số liệu do khỏch hàng cung cấp và cũng cú tham khảo thờm một số thụng tin thu thập từ bờn ngoài. Nhưng nhiều khi cụng tỏc này chưa tốt, dẫn đến việc đỏnh giỏ khụng đỳng hiệu qur của dự ỏn cũng như khả năng thực tế của khỏch hàng. Hệ thống thụng tin phũng ngừa rủi ro tớn dụng giữa Ngõn hàng Ngoại thương Hà Nội và Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam cũng như với Ngõn hàng Nhà nước chưa đỏp ứng được yờu vầu, sự phối hợp trao đổi thụng tin giữa cỏc Ngõn hàng thương mại trong việc xột duyệt cho vay và quản lý vốn vay đối với cỏc khỏch hàng vay vốn chưa tốt, thiếu cỏc thụng tun trung thực cần thiết về tỡnh trạng nợ nần, hiệu quả kinh doanh của khỏch hàng nờn khụng trỏnh được rủi ro. Mặc dự Ngõn hàng Ngoại thương Hà Nội đó cú phũng chuyờn trỏch thụng tin phũng ngừa rủi ro đặc biệt là rủi ro tớn dụng nhưng đến nay vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu, chưa thực sự là cụng cụ tốt để ngăn ngừa rủi ro, tiờu cực trong Ngõn hàng.
Cụng tỏc đỏnh giỏ tài sản thế chấp: Việc đỏnh giỏ tài sản thế chấp cả về giỏ trị và tớnh phỏp lý của tài sản đụi khi chưa được chớnh xỏc dẫn đến việc làm giảm chất lượng tớn dụng. Ngõn hàng Ngoại thương Hà nội định giỏ tài sản thế chấp theo quy định chung, cú tham khảo thờm giỏ tài sản đú trờn thị trường tại thời điểm định giỏ. Cỏc tài sản thế chấp mà doanh nghiệp sử dụng để đảm bảo tiền vay của Ngõn hàng Ngoại thương Hà nội chủ yếu là đất đai,
nhà ở, mỏy múc thiết bị. Mức giỏ của cỏc loại tài sản này thường khụng ổn định nờn việc định giỏ đỳng là rất khú khăn. Đối với cỏc tài sản thế chấp thuộc loại hỡnh mỏy múc thiết bị thỡ theo quy định, Ngõn hàng yờu cầu khụng phải cú giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản. Nhưng trờn thực tế, cỏc loại mỏy múc này thường được mua đi bỏn lại nhiều lần nờn cỏc doanh nghiệp thường khụng cú giấy tờ sở hữu cỏc tài sản đú. Điều này làm ảnh hưởng đến việc mở rộng tớn dụng của Ngõn hàng.
Cụng tỏc kiểm tra giỏm sỏt khi cho vay đụi khi cũn mang tớnh hỡnh thức, khụng phỏt hiện kịp thời những sai phạm hoặc cú phỏt hiện nhưng chưa cú biện phỏp xử lý hữu hiệu. Đú cũng là nguyờn nhõn gõy phỏt sinh nợ quỏ hạn.
- Xột về hoạt động Marketing Ngõn hàng: Ngõn hàng chủ yếu chỉ tập trung vào cỏc hoạt động bề nổi như quảng cỏo, khuyếch trương, cũn việc vận dụng Marketing nhằm nghiờn cứu khỏch hàng, xỏc định thị trường mục tiờu, định vị hỡnh ảnh, nõng cấp chất lượng dịch vụ, cũn chưa tốt. Ngõn hàng cũng chưa cú những biện phỏp tớch cực để lụi kộo khỏch hàng.
- Xột về trỡnh độ cỏn bộ: ở Ngõn hàng Ngoại thương Hà nội cũn một số cỏn bộ chưa nắm bắt được nhu cầu và sự thay đổi của thị trường, chưa đủ khả năng kinh nghiệm đỏnh giỏ tớnh hiệu quả và mức độ rủi ro của khoản vay từ khi xột duyệt và cho vay.
- Ngõn hàng chưa cú chế độ đói ngộ, thưởng phạt hợp lý đối với cỏc cỏn bộ ở cỏc vị trớ khỏc nhau và cường độ làm việc khỏc nhau. Điều này dẫn đến hiện tượng cú một số cỏn bộ tớn dụng ngại cho vay, sợ trỏch nhiệm và chưa tõm huyết với cụng việc.
Thứ hai:Nguyờn nhõn từ phớa khỏch hàng vay vốn.
- Do trỡnh độ quản lý và kinh doanh của cỏc doanh nghiệp cũn hạn chế nờn thường thua thiệt trong kinh doanh, làm thất thoỏt vốn và những chi phớ
khụng cần thiết dẫn đến khụng đủ sức đứng vững trong sự cạnh tranh găy gắt của nền kinh tế thị trường.
- Khỏch hàng cung cấp cỏc thụng tin về tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh,về tài chớnh khụng đầy đủ, nếu cú thỡ khụng kịp thời và sai lệch so với thực tế. Điều này gõy khú khăn cho cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt của Ngõn hàng.
- Vốn tự cú của cỏc doanh nghiệp nhất là cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh thấp. Trong khi tớn dụng trung – dài hạn tỷ lệ vốn tự cú của doanh nghiệp tham gia đầu tư phải đảm bảo từ 30-50% tổng vốn đầu tư của dự ỏn, Ngõn hàng chỉ cho vay phần vốn cũn thiếu, tức là từ 50-70% vốn đầu tư của dự ỏn. Do khụng đỏp ứng đủ cỏc điều kiện về vốn tự cú, về tài sản thế chấp, về tớnh khả thi của dự ỏn nờn khụng đủ điều kiện để Ngõn hàng cú thể cho vay.
Thứ ba: Cỏc nguyờn nhõn khỏc.
- Sự khụng ổn định của mụi trường kinh tế trong nước và trờn thế giới đó ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt nam. Đặc biệt là thị trường xuất khẩu (nhất là giỏ một số mặt hàng nụng sản giảm mạnh), sự cắt giảm liờn tục lói suất ngoại tệ trờn thị trường quốc tế, sự kiện kinh tế ngày 11/09/2002, đó ảnh hưởng