Thành lập trung tâm thanh toán liên ngân hàng về thẻ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh thẻ của Sở giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Trang 74 - 92)

a) Hoạt động huy động vốn :

3.2.1.6 Thành lập trung tâm thanh toán liên ngân hàng về thẻ

Các nớc phát triển đã xây dựng và thực hiện mô hình hệ thống thanh toán liên ngân hàng cho giao dịch thẻ với sự tham gia của các ngân hàng trong phạm vi một nớc hoặc thậm chí một khu vực từ những năm 80. ở châu Âu, hệ thống này trở nên cực kỳ phát triển mang một thơng hiệu riêng là Europay. Hệ thống Europay trớc khi sát nhập vào TCTQT Mastercard International có quy mô và tầm cỡ nh một TCTQT bao gồm rất nhiều ngân hàng tại tất cả các nớc châu Âu. Ngay tại khu vực ASEAN nhiều nớc trong

khu vực đã thực hiện rất tốt và có hiệu quả mô hình kết nối hệ thống giao dịch tự động và thanh toán liên ngân hàng cho giao dịch thẻ, điển hình là Singapore và Thái lan. Việc kết nối đợc thực hiện thông qua một trung tâm chuyển mạch tự động. Ngoài việc xử lý giao dịch, trung tâm này còn là nơi trao đổi giao dịch và thực hiện thanh toán bù trừ giữa các ngân hàng. Thờng các nớc triển khai hệ thống này do nhu cầu thanh toán giao dịch kết nối hệ thống ATM. Không chỉ dừng lại với việc xử lý giao dịch ATM, các nớc còn phát triển trung tâm này thành nơi xử lý giao dịch và thực hiện thanh toán bù trừ toàn bộ giao dịch thẻ cả thẻ nội địa và thẻ quốc tế thực hiện thông qua mạng lới CSCNT đợc trang bị POS của các ngân hàng.

Tại Việt Nam, hệ thống thanh toán liên ngân hàng đã đợc đi vào hoạt động nhng chỉ xử lý các giao dịch chuyển tiền giữa các ngân hàng với nhau. Các giao dịch thẻ nội địa do không có một trung tâm xử lý riêng cho Việt Nam nên các ngân hàng phải thanh toán và xử lý giao dịch thông qua các TCTQT. Quá trình thanh toán này buộc các ngân hàng phải chịu phí trao đổi (Interchange Fee) của các TCTQT cho các giao dịch thẻ nội địa nh giao dịch thẻ quốc tế. Do mức phí trao đổi cao nh vậy, các ngân hàng Việt Nam không có khả năng hạ thấp mức phí thanh toán thẻ (Discount Rate) đặc biệt cho các giao dịch do họ phát hành tại mạng lới CSCNT tại Việt Nam. Do vậy không tạo điều kiện khuyến khích chủ thẻ Việt Nam chi tiêu bằng thẻ cũng nh khuyến khích các CSCNT Việt Nam chấp nhận thẻ do các NHTMVN phát hành.Việc thành lập một trung tâm thanh toán bù trừ cho giao dịch thẻ trong nội địa Việt Nam là cần thiết. Hầu hết các ngân hàng thơng mại Việt Nam lớn và các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài có mở tài khoản tiền gửi tại SGD NHNo&PTNT Việt nam . SGD NHNo&PTViệt nam rất dễ dàng thoả thuận với từng ngân hàng về cơ chế thanh toán cũng nh mức phí trao đổi để triển khai thanh toán bù trừ cho các giao dịch thẻ do SGD NHNO&PT Việt nam phát hành đợc sử dụng tại các CSCNT thuộc ngân hàng đó nhằm mục đích giảm phí phải trả cho các TCTQT. Tuy vậy, đây không phải là giải pháp tổng thể. Giải pháp tổng thể phải đầu t xây dựng một hệ thống thanh toán thẻ liên

ngân hàng kết nối với hệ thống thanh toán liên ngân hàng hiện tại và hệ thống xử lý giao dịch ATM và POS. Có nh vậy, các ngân hàng có thể kết nối, xử lý giao dịch và thanh toán bù trừ cho nhau. Các ngân hàng sẽ có điều kiện u tiên áp dụng mức phí chiết khấu thanh toán thẻ tín dụng giao dịch nội địa đặc biệt thấp cho các CSCNT để khuyến khích việc sử dụng thẻ cũng nh việc chấp nhận thẻ của khách hàng cả chủ thẻ vàCSCNT.b

3.2.1.7.Mở rộng mạng lới ATM

Hiện nay các ngân hàng thơng mại Việt Nam đều tích cực đầu t

vào việc mở rộng hệ thống ATM của mình và phát hành thẻ ATM nội địa. Tuy vậy, do hệ thống quản lý và xử lý dữ liệu ATM từng ngân hàng đợc xây dựng riêng lẻ, tuân theo các tiêu chuẩn khác nhau nên thẻ ATM do ngân hàng nào phát hành chỉ có thể sử dụng đợc tại hệ thống ATM của ngân hàng đó.

Để phát triển hệ thống giao dịch tự động ATM nhằm tăng tính thuận tiện cho khách hàng, tiết kiệm chi phí đầu t cho bản thân các ngân hàng th- ơng mại, phải tiến đến xu thế chung là các ngân hàng trong nớc phải thống nhất một tiêu chuẩn chung về tổng thể hệ thống ATM và tổ chức kết nối hệ thống giao dịch tự động thành một mạng lới duy nhất để khách hàng có thể sử dụng thẻ của ngân hàng này tại máy ATM của ngân hàng khác.

Tại Việt Nam, hầu hết các ngân hàng thơng mại, cả các phơng tiện thông tin đại chúng đều quan tâm đến vấn đề này. Vấn đề đặt ra là cần thiết phải kết nối nhng kết nối nh thế nào, chọn giải pháp kỹ thuật gì, chọn chuẩn công nghệ nào. Thống đốc NHNNVN đã thành lập một Tiểu ban chỉ đạo việc kết nối hệ thống giao dịch tự động của các NHTMVN. Nhiều cuộc họp giữa đại diện NHNNVN và các NHTMVN đã đợc thực hiện để đa vấn đề này ra bàn bạc nhng cha đi đến giải pháp cụ thể. Cần phải có các chuyên gia về kỹ thuật và nghiệp vụ tham gia thêm. Yêu cầu đầu tiên của việc kết nối là các ngân hàng thơng mại đều phải có hệ thống switch cho ATM và đảm bảo cung cấp dịch vụ 24/24 giờ. Nhiều NHTMVN, kể cả 3 ngân hàng thơng mại quốc doanh NHCTVN, NHĐT&PTVN và NHNTVN cha trang bị hệ thống switch

ATM chuẩn và đang trong quá trình hoàn thiện việc triển khai hệ thống thanh toán trực tuyến trên toàn bộ hệ thống chi nhánh của mình cùng với dự án hiện đại hoá công nghệ ngân hàng với tài trợ của WB. Do vậy, việc cung cấp giao dịch 24/24 giờ là cha có khả năng.Với thực trạng của các NHTMVN hiện nay, em xin đề xuất ba giải pháp có thể lựa chọn để xây dựng một hệ thống kết nối toàn bộ mạng lới giao dịch tự động ATM của các ngân hàng nội địa nh sau:

Giải pháp 1

Sử dụng khung hệ thống sẵn có của SGD NHNN & PTNT VN: theo cách này, hệ thống giao dịch tự động ATM của SGD NHNN&PTNTVN sẽ là xơng sống của hệ thống ATM cả nớc. Các ngân hàng khác sẽ thực hiện kết nối hệ thống ATM của mình với hệ thống ATM của SGD NHNN&PTNT VN và phải tuân theo các tiêu chuẩn kỹ thuật của hệ thống này, kết nối trực tuyến vào hệ thống thanh toán trực tuyến và hệ thống ngân hàng bán lẻ và đảm bảo cung cấp dịch vụ 24/24 giờ. Nhng cũng có khó khăn lớn là SGD NHNN&PTNTVN phải đầu t nâng cấp hệ thống đảm bảo xử lý giao dịch của toàn bộ hệ thống NHTMVN, phải xây dựng giao diện với các hệ thống của các NHTMVN khác. Hơn nữa, để đi đến giải pháp này, các ngân hàng thơng mại khác sẽ phải cân nhắc khi tham gia do không muốn phụ thuộc quá lớn vào chuẩn và vào hệ thống của SGD NHNN&PTNTVN.

Giải pháp 2

Sử dụng một bên thứ ba trong nớc làm nhà xây dựng và điều hành hệ thống: Bên thứ ba này có thể là một công ty độc lập hoặc Cục Công nghệ tin học của NHNN. Công ty này sẽ xây dựng lên một chuẩn kỹ thuật và yêu cầu các ngân hàng tuân thủ, đầu t cho hệ thống kết nối và đợc hởng phí giao dịch. Cách này có thể giải quyết các xung đột về lợi ích giữa các ngân hàng, tạo nên một hệ thống đồng bộ, thống nhất. Nhợc điểm của phơng án này là chi phí đầu t lớn, thời gian triển khai dài, các ngân hàng có thể không có đợc sự chủ động cần thiết. Vấn đề lựa chọn công ty đủ năng lực và đạt yêu cầu của các NHTMVN không phải đơn giản trong điều kiện hiện nay. Công ty này

phải có đủ năng lực tài chính, khả năng quản lý hệ thống, hiểu biết về nghiệp vụ thẻ và có phơng án kinh doanh hợp lý. Nếu chọn Cục Công nghệ tin học NHNN làm nhà xây dựng và điều hành hệ thống cũng phát sinh nhiều vấn đề cần lu tâm. Đây là cơ quan quản lý ngành phải kiêm nhiệm việc kinh doanh và phải tham gia đầu t cũng với các NHTMVN. Ngoài việc phải đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật, các chuyên gia sẽ phải đào tạo thêm để nâng cao nghiệp vụ thanh toán và nghiệp vụ thẻ cũng nh hệ thống kết nối để đảm bảo sự vận hành thông suốt của hệ thống.

Giải pháp 3

Sử dụng hệ thống của Tổ chức thẻ quốc tế: các ngân hàng Việt Nam có thể sử dụng dịch vụ triển khai và vận hành mạng lới thanh toán tự động do một tổ chức thẻ quốc tế ( TCTQT )cung cấp. Tổ chức này sẽ đầu t xây dựng hệ thống , đặt ra các tiêu chuẩn về công nghệ kỹ thuật và nghiệp vụ cho các ngân hàng thành viên và thu phí xử lý giao dịch. Tổ chức thẻ Visa International đã có kinh nghiệm tham gia triển khai kết nối hệ thống giao dịch tự động nội địa tại một số nớc trong khu vực. Thực hiện phơng án này, các ngân hàng có khả năng tận dụng công nghệ tiên tiến và kinh nghiệm của các tổ chức thẻ quốc tế, thời gian triển khai hệ thống ngắn. Tuy nhiên chỉ có những ngân hàng là thành viên của Visa và có hệ thống quản lý và xử lý giao dịch thẻ đạt tiêu chuẩn của Visa mới đợc tham gia. Lựa chọn hớng này cũng sẽ làm hệ thống NHTMVN phải phụ thuộc vào TCTQT Visa và không thể ngăn cản sự tham gia của các ngân hàng nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam vào hệ thống. Hệ thống này cũng sẽ không thể kết nối với hệ thống thanh toán liên ngân hàng hiện tại để thành một hệ thống thống nhất hoạt động hiệu quả và đem lại lợi ích cho toàn bộ hệ thống NHTMVN và NHNNVN có thể quản lý dễ dàng hơn.

Cả ba giải pháp nêu trên đều có u thế và khó khăn khác nhau, cần phải xem xét và cân nhắc để tìm giải pháp thuận lợi và phù hợp với tình hình thực trạng của hệ thống NHTMVN.

3.2.1.8 Triển khai và áp dụng chính sách chi phí linh hoạt.

Giá sản phẩm thẻ phản ánh chi phí ,đối với ngân hàng là chi phí để có đợc sản phẩm đó.Việc xác định mức giá phù hợp đảm bảo lợi ích cho cả ngân hàng và khách hàng là vấn đề hết sức quan trọng.

Giá cả chất lợng của sản phẩm luôn là mối quan tâm đầu tiên của mọi khách hàng .Do đó để mở rộng thi phần và lôi kéo khách hàng các ngân hàng phải tập trung vào việc đa ra các sản phảm chất lợng cao hơn với chi phí thấp hơn hay có tỷ lệ giá cả chất lợng phù hợp so với các đối thủ cạnh tranh.So sánh mức phí về thẻ của NHNN với 2 ngân hàng mạnh nhất về thẻ bằng 1 sản phẩm điển hình nhất là thẻ tín dụng nội địa có thể thấy mức phí thờng niên của NHNN &PTNT VN cao hơn của VCB và thấp hơn ACB .Sản phẩm thẻ của ngân hàng nông nghiệp mà SGD đang triển khai nếu muốn phát triển và mở rộng hơn nữa thì cần có sự điều chỉnh linh hoạt hơn nữa trong chính sách chi phí,chẳng hạn tùy từng thời kỳ mà có mức phí phù hợp với mặt bằng lãi suất hay giá trị đồng tiền hoặc đa ra mức phí u đãi với những khách hàng truyền thống…

3.3 Các kiến nghị

Để mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại SGD , làm cho hoạt động này ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh thu của SGD ngoài sự cố gắng lỗ lực của bản thân SGD thì rất cần có các cơ quan ban nghành cấp trên chỉ đạo tạo điều kiện để SGD có thể đạt đợc mục tiêu đã đề ra trong lĩnh vực này .Bởi về t cách pháp lý SGD cũng chỉ là một chi nhánh tự doanh trong hệ thống NHNN &PTNT VN nên có những giới hạn nhất định ở một số mặt .SGD chịu sự quản lý trực tiếp của NHNN&PTNT VN nên có những giới hạn nhất định trong quyền quyết định ở một số mặt .SGD chịu sự quản lý trực tiếp của NHNN&PTNT VN mà cao hơn là NHNN chỉ đạo và h- ớng dẫn .Do đó các quyết định đợc ban hành từ các cấp chủ quan này sẽ tác động rất lơn đến hoạt động thẻ tại SGD.

3.3.1 Đối với chính phủ

-Nghiên cứu đề xuất Quốc hội ban hành mới hoặc bổ sung các văn bản pháp quy điều chỉnh hình thức thanh toán thẻ ở nớc ta.

-Nhà nớc nên có chủ trơng chính sách để khuyến khích ngời dân mở tài khoản thanh toán qua ngân hàng .Trớc hết ,bộ tài chính nên có những chính sách khuyến khích các cơ quan nhà nớc trả lơng cho cán bộ công nhân viên qua tài khoản.

-Sớm ban hành các chính sách thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt ,u đãi cho các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt .

Chỉ đạo các bộ nghành phối hợp với ngân hàng hoàn thiện khung pháp lý về thanh toán không dùng tiền mặt và thanh toán thẻ nói riêng để một mặt bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các ngân hàng kinh doanh thẻ và các cơ sở chấp nhận thẻ.Mặt khác,lấy đó làm căn c cho các cơ quan bảo vệ pháp luật trong việc chống lại các cá nhân ,tổ chức tội phạm trong lĩnh vực thẻ .

-Quy định về việc trả lơng qua tài khoản và sử dụng các phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt cho các khoản chi tiêu công.Trong tơng lai cần sớm ban hành quy định các khoản chi tiêu ngân sách phải sử dụng phơng tiện thanh toán điện tử.

-Thêm vào đó,Nhà nớc có thể xem xét thực hiện chính sách u đãi cho dịch vụ thẻ nh giảm thuế nhập khẩu các máy móc ,thiết bị thẻ vì công nghệ thẻ là hoàn toàn mới mẻ ở Việt Nam, máy móc thiết bị thờng là những máy móc hiện đại mà VN cha thể sản xuất đợc .Chính vì vậy mà việc giao nhận sửa chữa thiết bị hiện nay cha nhanh chóng buộc các ngân hàng phải tăng chi phí mua sắm thiết bị và dự phòng rất tốn kém.

- Để chống lại nạn lừa đảo Chính Phủ cần :

Ban hành các quy định nhằm cấm đoán mọi hoạt động làm giả các công cụ hoặc thiết bị thanh toán .Nghiêm cấm việc sử dụng các phơng tiện kỹ thuật có khả năng xâm nhập vào các giao dịch điện tử hoặc sản xuất ra các loại thiết bị hoặc công nghệ giả có khả năng chuyển tiền thông qua đờng tiền điện tử .

Bổ sung luật lệ chống lừa đảo ,lập ra các loại tội danh dân sự và hình sự đối với hoạt động trộm cắp dù dới tên cá nhân hoặc tên doanh nghiệp.

-Cải thiện môi trờng kinh tế xã hội .

Một môi trờng kinh tế xã hội ổn định và phát triển bền vững thì đời sống của ngời dân mới đợc cải thiện ,quan hệ quốc tế mới đợc mở rộng ,mới có điều kiện tiếp xúc với công nghệ thanh toán hiện đại của ngân hàng của ngân hàng .Kinh tế xã hội có phát triển thì ngân hàng mới có thể mở rộng đối tợng phục vụ của mình.Do đó ,chính phủ cần có những chính sách nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển ,đời sống nhân dân đợc ổn định .

Tạm miễn thuế VAT cho các đơn vị tham gia hoạt động phát hành và thanh toán thẻ từ 3 đến 5 năm kể từ khi bắt đầu kinh doanh,để ban đầu các ngân hàng có điều kiện giảm chi phí nâng cao chất lợng sản phẩm thẻ.

3.3.2 Đối với ngân hàng nhà nớc.

Ngân hàng nhà nớc cần có chính sach và biện pháp hỗ trợ các NHTM trong nớc nói chung và VBARD nói riêng về cơ sở vật chất kỹ thuật cũng nh các chiến lợc có tính chất phát triển đồng bộ ,các chế độ đãi ngộ đặc biệt

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh thẻ của Sở giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Trang 74 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w