CHỌN NGUỒN DỰ PHÒNG

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy sản xuất gạch men shijar (Trang 27 - 30)

Do yêu cầu đảm bảo sản xuất liên tục kể cả trong trường hợp mất điện, cần phải chọn nguồn dự phòng. Muốn thực hiện được yêu cầu này ta phải dự kiến thêm một đường dây phụ nối từ thanh cái điện áp thấp của trạm điện để đặt máy phát Diezen dự phòng trong trường hợp sự cố mất điện máy này sẽ vận hành.

Để chọn nguồn dự phòng cho phù hợp với đặc điểm của nhà máy cần có mối quan hệ mật thiết với phụ tải, cấp điện áp, sơ đồ cung cấp, bảo vệ tự động hóa và chế độ vận hành.

+ Về công suất của máy phát, theo tính toán ở chương trước ta có : Sttpx = 973,3KVA vậy ta chọn máy có công suất là :

CHƯƠNG V : CHỌN DÂY DẪN VAØ THIẾT BỊ BẢO VỆI. KHÁI QUÁT I. KHÁI QUÁT

Trong thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy sản xuất gạch men SHIJAR, việc chọn dây dẫn và thiết bị bảo vệ là một khâu không thể thiếu được.

Điều kiện vận hành các thiết bị, khí cụ và các bộ phận dẫn điện khác có ở một trong ba chế độ cơ bản sau :

+ Chế độ làm việc bình thường (lâu dài, liên tục). + Chế độ quá tải.

+ Chế độ ngắn mạch.

Trong chế độ làm việc bình thường : Các thiết bị, khí cụ và các bộ phận dẫn điện khác sẽ làm việc tin cậy nếu các thông số (dòng điện, điện áp ...) của chúng nằm trong thông số định mức. Các thông số nhỏ hơn hoặc bằng thông số định mức.

Trong chế độ quá tải : Dòng điện qua các thiết bị, khí cụ và các bộ phận dẫn điện khác sẽ lớn hơn so với dòng điện định mức.

Ilv> Iđm

 Nếu trong phạm vi cho phép : IlvIqtcp

 Nếu ngoài phạm vi cho phép : Ilv > Iqtcp

 khí cụ bảo vệ phải tác động.

Thường những khí cụ bảo vệ quá tải phải cho phép một thời gian.

Trong chế độ ngắn mạch : Các thiết bị khí cụ và cá bộ phận dẫn điện khác sẽ đảm bảo sự làm việc tin cậy nếu qúa trình lựa chọn chúng có các thông số theo đúng điều kiện ổn định động và ổn định nhiệt.

IN>> Iđm

=> khí cụ phải tác động tức thời. * Điều kiện chọn các thiết bị, khí cụ :

Để chọn khí cụ ta chọn theo điều kiện làm việc lâu dài và kiểm trổng định khi có sự cố :

Uđmkc Ulvmạng

Iđmkc Ilvmax

- Kiểm tra khi có sự cố :

+ Kiểm tra ổn định động : (Ổn định lực điện động) iôđđ> ixk

Trong đó :

iôđđ: Dòng điện mà độ bền cơ khí của khí cụ điện chịu đựng được. ixk: Dòng điện xung kích khi có ngắn mạch.

+ Kiểm tra ổn định nhiệt : (ổn định về nhiệt lượng) :

* Khi xuất hiện dòng điện ngắn mạch thì sẽ có một xung lượng nhiệt xuất hiện trên khí cụ :

N= R.i2 N.tN

Trong đó : iN: Dòng ngắn mạch ổn định.

tN: Thời gian tồn tại ngắn mạch, tính từ lúc xảy ra ngắn mạch đến khi khí cụ cắt được dòng ngắn mạch.

* Khí cụ có khả năng chịu nhiệt đến một độ nhất định nào đó đặc trưng bởi dòng ổn định nhiệt định mức. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

kc= R.iôđm.tgt

Trong đó : kc: Xung lượng nhiệt mà khí cụ có thể chịu đựng được. iôđn: Dòng đặc trưng cho mức độ ổn định nhiệt.

tgt: Thời gian giả thiết tồn tại ngắn mạch. Điều kiện ổn định nhiệt :

N < kc R.i2 N.tN< R.iôđn.tgt Tóm lại : N gt t t N i i   odn

Chúng ta chọn khí cụ cao áp thỏa mãn các điều kiện sau : Uđmkc > Umạng

Iđnkc > Ilvmax

iôđđ > ixk

iođn > i với i= iN

Ngoài ra còn chọn khí cụ theo kiểu, loại, hãng sản suất.

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy sản xuất gạch men shijar (Trang 27 - 30)