Tăng cường hợp tác đối ngoại

Một phần của tài liệu Tìm hiểu Khung phân loại LCC và quá trình áp dụng LCC tại Thư viện và Mạng thông tin Trường Đại học Bách khoa Hà Nội (Trang 49 - 55)

Bất kỳ một cơ quan nào muốn tồn tại và đi vào hoạt động ngày càng tốt hơn cĩ hiệu quả hơn thì cần phải cĩ mối quan hệ hợp tác với nhiều cơ quan

khác, Thư viện Bách khoa cũng khơng nằm ngoài quy luật đĩ. Thư viện Bách khoa muốn hoạt động tốt phải tăng cường quan hệ với nhiều cơ quan thư viện trong và ngồi nước. Hợp tác để cĩ thể trao đổi tài liệu, trao đổi thơng tin tri thức cho nhau đĩ là một biện pháp làm giàu thêm, phong phú thêm vốn tài liệu trong thư viện. Ngoài ra việc mở rộng mối quan hệ cĩ thể giúp cho Thư viện Bách khoa nhận được nhiều sự giúp đỡ, thu hút được nhiều nguồn biếu, tặng tài liệu từ phía các cơ quan mà Thư viện Bách khoa đặt mối quan hệ.

Đồng thời Thư viện Bách khoa cần phải tranh thủ sự hợp tác và giúp đỡ của các tổ chức nước ngoài về mặt chuyển giao cơng nghệ và tri thức, đào tạo cán bộ, trang bị cho thư viện các trang thiết bị hiện đại.

Qua mối quan hệ hợp tác đĩ Thư viện Bách khoa cĩ thể học hỏi được nhiều kinh nghiệm quý báu để cĩ thể làm tốt hơn việc phân loại tài liệu theo Bảng phân loại LCC. Các đồn đi cơng tác nước ngồi để học hỏi về LCC và xây dựng mối quan hệ với các thư viện đang sử dụng LCC, sau khi về nước cần tiếp tục thúc đẩy các mối quan hệ đĩ. Sự tư vấn từ các chuyên gia hàng đầu về LCC cũng như sự chia sẻ kinh nghiệm sử dụng khung phân loại này từ các đồng nghiệp tại Nhật Bản, Thái Lan, Hàn Quốc… sẽ rất hữu ích cho cán bộ thư viện trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu và áp dụng LCC.

Tạo mối quan hệ hợp tác thân thiện với các thư viện khác để tạo điều kiện dễ dàng hơn cho việc phát triển thư viện, phải thể hiện được vai trị vị trí của mình, khẳng định được mình trong hệ thống thư viện các trường đại học kỹ thuật ở Việt Nam. Gĩp phần quan trọng vào quá trình hội nhập trong khu vực và trên tồn thế giới trong tương lai.

KẾT LUẬN

Khung phân loại của Thư viện Quốc hội Mỹ ra đời đã gĩp phần khơng nhỏ vào sự phát triển trong cơng tác phân loại tài liệu của các cơ quan thơng tin - thư viện. Khung phân loại LCC giúp cho việc định ký hiệu phân loại và tra cứu tài liệu được thuận lợi và dễ dàng hơn, đặc biệt là tra cứu trong lĩnh vực chuyên ngành vì nĩ như một tập hợp của các bảng phân loại chuyên ngành độc lập tách rời nhau. Trải qua cả một quá trình hoạt động lâu dài khung phân loại LCC đã khẳng định được ưu thế vượt trội so các khung phân loại khác. Ngày nay LCC đã và đang được sử dụng rộng rãi tại Mỹ và nhiều quốc gia trên thế giới.

Tại Việt Nam, Thư viện và Mạng thơng tin Trường Đại học Bách khoa Hà Nội là thư viện đầu tiên chính thức sử dụng LCC. Việc sử dụng Bảng phân loại này giúp cho thư viện hoàn thiện quá trình phân loại tài liệu và tổ chức bộ máy tra cứu tìm tin theo ký hiệu phân loại LCC, từ đĩ phục vụ bạn đọc ngày càng tốt hơn. Tuy cịn gặp nhiều khĩ khăn trong bước đầu sử dụng, tuy nhiên với sự nỗ lực học hỏi khơng ngừng, với đội ngũ cán bộ nghiệp vụ vững về chuyên mơn và cĩ lịng yêu nghề sâu sắc, tin tưởng rằng bảng phân loại LCC sẽ được áp dụng rất hiệu quả tại thư viện Bách khoa, mở ra một thời kỳ mới, một bước đột phá trong việc sử dụng các khung phân loại tại Việt Nam. Cùng với bảng phân loại mới và quá trình áp dụng các chuẩn nghiệp vụ tiên tiến trong hoạt động, Thư viện và Mạng thơng tin Đại học Bách Khoa sẽ trở thành một thư viện tiên tiến, hiện đại trong hệ thống thư viện các trường đại học khơng chỉ trong nước mà cịn cả trong khu vực và trên thế giới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phân loại và tổ chức mục lục phân loại/Tạ Thị Thịnh._ H.:Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999

2. Cẩm nang nghề thư viện/Lê Văn Viết._ H.: Văn hĩa thơng tin, 2000 3. Tổng quan khoa học Thơng tin- Thư viện/Nguyễn Minh Hiệp, Lê Ngọc Oánh, Dương Thuý Hương._ TP.HCM.:Nxb Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2001

4. Almanach những nền văn minh thế giới._ H.:Nxb Văn hố Thơng tin, 1997

5. Website Thư viện Quốc hội Mỹ: www.loc.gov

6. Khung phân loại LCC. Bộ đây đủ 42 tập nguyên bản tiếng Anh

7. Guide to the Library of Congress Classification/Lois Maichan._ Libraries Unlimited, Inc. Engle Wood, Colorado, 1999

8. Tình hình dịch và mở rộng khung DDC ở Việt Nam/Vũ Văn Sơn//Hội Thơng tin – Tư liệu Khoa học Cơng nghệ Việt Nam._ H.:Tạp chí Thơng tin và tư liệu,2005._Số 1 ._Trang 8

9. Hệ thống ngơn ngữ tìm tin của thư viện trường Đại học Bách khoa Hà Nội / Nguyễn Thị Kim Phượng : Khố luận tốt nghiệp chuyên ngành Thơng tin - Thư viện._H.:ĐHKHXH&NV, 2002

10. Tăng cường nguồn lực thơng tin tại thư viện trường Đại học Bách khoa Hà Nội : Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Thư viện /Hà Thị Huệ._ H.:Đại học Văn hố Hà Nội, 2005

BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT

BBK Khung phân loại thư mục thư viện

(Bibliochno - Bibliographicheskaia Klassificatsia)

CD-ROM Bộ nhớ chỉ đọc

(Compact Disc - Read Only Memory)

CDS/ISIS Hệ quản trị cơ sở dữ liệu CDS/ISIS

(Computerized Documentation System/ Intergrated Set of Information System)

DDC Khung phân loại thập phân Dewey (Dewey Decimal Classification)

EC Khung phân loại mở rộng (Expansive Classification)

LAN Mạng nội bộ

(Local Area Network)

LC Thư viện Quốc hội Mỹ

(Library of Congress)

LCC Khung phân loại Thư viện Quốc hội Mỹ (Library of Congress Classification)

MARC Mục lục đọc máy

(Machine Readable Catalog)

NLM Thư viện Y học Quốc gia

(National Library of Medicine)

OCLC Trung tâm thư viện máy tính trực tuyến (Online Computer Library Center)

UDC Khung phân loại Thập tiến Quốc tế (Universal Decimal Classification)

MỤC LỤC

LỜI NĨI ĐẦU ... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài ... 1

2. Mục đích nghiên cứu ... 3

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ... 3

4. Phương pháp nghiên cứu ... 3

5. Đĩng gĩp của khố luận ... 3

6. Bố cục của khố luận ... 4

NỘI DUNG ... 5

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU THƯ VIỆN QUỐC HỘI MỸ ... 5

VÀ KHUNG PHÂN LOẠI LCC ... 5

1. Giới thiệu Thư viện Quốc hội Mỹ ... 5

2. Giới thiệu khung phân loại Thư viện Quốc hội Mỹ (LCC) ... 6

1.2.1. Lịch sử hình thành khung phân loại LCC ... 6

1.2.2. Cấu trúc Khung phân loại LCC ... 10

1.2.3. Đánh giá về Khung phân loại LCC ... 19

1.2.3.1. Ưu điểm ... 19

1.2.3.2. Nhược điểm ... 20

CHƯƠNG 2 ... 23

QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG KHUNG PHÂN LOẠI LCC TẠI THƯ VIỆN VÀ MẠNG THƠNG TIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ... 23

1. Giới thiệu Thư viện và Mạng Thơng tin Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ... 23

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ ... 25

2.1.3. Cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ ... 26

2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức ... 26

2.1.3.2. Đội ngũ cán bộ ... 26

2.1.4.1. Tài liệu truyền thống ... 27

2.1.4.2. Tài liệu điện tử ... 29

2.1.5. Đặc điểm người dùng tin ... 31

2. Tình hình áp dụng LCC tại Thư viện và Mạng Thơng tin Đại học Bách khoa Hà Nội ... 32

2.2.1. Sử dụng Khung phân loại 19 lớp ... 32

2.2.2. Sử dụng Khung phân loại LCC ... 35

CHƯƠNG 3 ... 46

MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ TRONG VIỆC ÁP DỤNG KHUNG PHÂN LOẠI LCC TẠI THƯ VIỆN VÀ MẠNG THƠNG TIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ... 46

1. Xây dựng kế hoạch chuyển đổi ký hiệu phân loại ... 46

2. Đào tạo cán bộ thư viện... 46

3. Chú trọng cơng tác dịch khung phân loại LCC ... 48

4. Đào tạo người dùng tin ... 49

5. Tăng cường hợp tác đối ngoại ... 49

KẾT LUẬN ... 51

TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 52

Một phần của tài liệu Tìm hiểu Khung phân loại LCC và quá trình áp dụng LCC tại Thư viện và Mạng thông tin Trường Đại học Bách khoa Hà Nội (Trang 49 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)