Tình hình tiêu thụ sản phẩm trên một số thị trờng chính của nhà máy.

Một phần của tài liệu Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở nhà máy thuốc lá Thăng Long trong cơ chế thị trường (Trang 44 - 48)

4. Phân tích những thị trờng và số lợng từng mặt hàngtrên từng thị trờng của nhà máy.

4.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm trên một số thị trờng chính của nhà máy.

Biểu 13: Số liệu về một số sản phẩm trên các khu vực thị trờng năm 2000

( Đơn vị tính: bao)

Tỉnh T.P DUNHILL VINATABA Hồng Hà Thăng Long Thủ Đô Hoàn Kiếm Điện Biên cứng Điện Biên mềm N.Hà 2.244.000 2.500 185.000 770.500 2.407.000 35.446.800 2.500 N.Bình 44.500 2.441.500 2.384.500 2.554.000 T.Bình 710.500 2.500 13.000 2.622.000 253.000 915.000 T.Hoá 50 7.048.500 113.000 30.556.000 972.500 N.An 5.363.500 370.000 820 12.819.500 H.Tĩnh 465.000 500 2.449.000 Q.Bình 21.500 159.000 950 3.792.500 Q.Trị 350 176.000 2.836.000 Huế 41.500 353.000 2.547.500 L.Cai 418.000 351.000 3.000 1.876.000 Y.Bái 617.000 1.349.00 0 61.000 3.832.000 H.Tây 2.221.449 115.000 5.080 166.000 1.963.500 9.530 58.500 H.Nội 3.157.063 27.114.749 697.670 6.688.420 4.145.780 14.674.140 846.120 L.Sơn 591.000 59.000 2.563.500 3.243.000 5.550 414.000

Biểu 14: Số liệu về tiêu thụ một số sản phẩm trên các khu vực thị trờng chính

( Đơn vị tính: bao)

Tỉnh T.P DUNHILL VINATABA Hồng Hà Thăng Long Thủ Đô Hoàn Kiếm Điện Biên

cứng mềmĐiện Biên N.Hà 799.000 1.036 20.000 677.000 2.115.000 30.480.500 298 N.Bình 38.000 2.775.000 2.120.000 2.395.000 T.Bình 185.000 10.000 1.983.000 152.000 T.Hoá 1.599.000 210.000 26.599.000 N.An 1.590.000 7.280 230.000 32.500 H.Tĩnh 250.500 2.500 Q.Bình 6.500 130 105.000 4.861.000 Q.Trị 1.000 127.000 6.000 2.638.000 Huế 10.000 357.000 3.000 2.306.000 L.Cai 152.000 385.000 473.000 3.202.000 Y.Bái 222.500 507.000 27.000 3.145.500 H.Tây 452.000 66.000 950 151.500 1.204.500 H.Nội 13.278.830 43.297.920 465.000 7.767.850 3.822.200 12.865.810 155.000 L.Sơn 60 243.500 689 112.500 2.808.000 4.049.500 79.500 288.200

Qua 2 bảng số liệu trên cho thấy mỗi loại sản phẩm lại phù hợp và bán chạy ở một vùng thị trờng nhất định.

Chẳng hạn thuốc lá điện biên bao mềm ( Bao bạc) đợc tiêu thụ rất mạnh và chủ yếu ở các tỉnh từ Thanh Hoá trở vào đến Thừa Thiên Huế.

Loại thuốc lá Điện Biên bao cứng lại đợc tiêu thụ chủ yếu ở các tỉnh thuộc duyên hải Bắc Bộ nh Nam hà, Ninh Bình, Thái Bình....

Thuốc lá Thủ đô đợc tiêu thụ tập trung ở các tỉnh Ninh Bình, Lạng Sơn,Nghệ An, Hà Nội.

Thuốc lá hoàn kiếm đợc tiêu thụ mạnh nhất và chủ yếu ở các tỉnh là: Thanh Hoá, Hà Nội, Lạng Sơn...

Còn sản phẩm thuốc lá VINATABA đợc tiêu thụ hầu khắp trên các thị trờng lớn của nhà máy, tuy mức độ tiêu thụ trên các thị trờng có khác nhau nhng lớn nhất là 2 thị trờng Thanh hoá và Hà Nội.

Riêng sản phẩm DUNHILL là sản phẩm duy nhất chỉ có tiêu thụ tại thị trờng Hà Nội.

Cũng qua 2 bản ta thấy thị trờng Hà nội là thị trờng lớn nhất của nhà máy và cũng là thị trờng duy nhất tiêu thụ tất cả các loại sản phẩm của nhà máy từ loại bình dân nhất là Đống đa bạc đến loại cao cấp nhất là DUNHILL.

IV-/ Đánh giá về sự hoạt động duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm ở nhà máy thuốc lá Thăng Long thời gian qua. 1, Đánh giá chung về thị trờng tiêu thụ sản phẩm của nhà máy

Trong một vài năm gần đây, nhà máy đã có những phơng hớng và biện pháp duy trì và mở rộng thị trờng và đã tạo ra cho nhà máy những hiệu quả nhất định trong sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm.

. Nhà máy đã có những đầut đúng mức vào việc ngiên cứu thị trờng, ngiên cứu sản phẩm mới, nhằm tạo điều kiện cho sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị tr- ờng.

. Trong việc nâng cao chất lợng sản phẩm, nhà máy đã đầut với số tiền lớn vào việc mua sắm máy móc trang thiết bị và dây truyền sản xuất cũng nh các khâu khác: Nguyên liệu, lao động việc tổ chức sản xuất và quản lý.... Do vậy quá trình sản xuất kinh doanh của nhà máy bớc đầu đã có sự gắn bó và đáp ứng đợc nhu cầu cầu của thị trờng.

. Trên thị trờng hiện nay xuất hiện rất nhiều các loại thuốc lá của rất nhiều sản xuất với chất lợng , chủng loại và mẫu mã vô cùng đa dạng phong phú. Để đủ sức cạnh tranh trên thị trờng nhà máy đã rất cố gắng tong việc tạo ra và tăng nhanh những sản phẩm có giá trị cao, đủ sức cạnh tranh với nhiều hãng thuôc lá khác. Kế quả đó đã mang lại những thành công tốt đẹp cho nhà máy, doanh thu và lợi nhuận

ngày càng tăng. Đây là tiền đề quan trọng cho sự phát triển của nhà máy trong thời gian tới.

. Nhà máy cũng đã có sự phát triển về các loại sản phẩm, hình thức phong phú và thờng xuyên có sự cải tiến, thiết kế sản phẩm, triển khai sản xuất những loại sản phẩm mới. Gỗn đay nhà máy đã cho ra đời 3 loại sản phẩm mới là: Hạ long, Ba đình và M. Những loại sản phẩm này đã đợc thị trờng chấp nhận. Đặc biệt là loại sản phẩm thuốc lá M mới ra đơì vào giữa năm 2001 nhng đã đợc thị tr- ờng chấp nhận ngay. Khối lợng tiêu thụ ngày càng cao, tổng số lợng tiêu thụ năm 2001 của loại thuốc lá này là: 857.029 bao thì riêng tháng một và tháng 2 của năm 2002 đã tiêu thụ đợc các khối lợng tơng ứng là:

Biểu 15: Qui mô thị trờng tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận

Năm Doanh thu

( tr.đồng) Số lợng ( tr.bao ) Lợi nhuận( tr.đồng) Lnhuận/Dthu ( % ) 1997 321.770 139,58 15.227 5,1 1998 387.930 151,51 20.600 6,2 1999 525.334 204,75 33.400 6,7 2000 535.561 218,18 29.800 5,8 2001 601.940 218,74 26.000 4,2

Biểu 16: Tốc độ tăng trởng hàng năm của công tác tiêu thụ và lợi nhuận.

Năm Số lợng Sp Tthụ ( % ) D.thu T.thụ ( % ) Lợi nhuận ( % ) 1998/1997 106,03 124,03 130,2 1999/1998 135,02 110,48 160,7 2000/1999 143,05 102,24 97,6 2001/2000 100,03 112,6 88

Qua số liệu trên 2 bảng có thể thấy rằng giai đoạn từ 1997 đến 2001 thị trờng tiêu thụ của nhà máy đợc củng cố và tăng trởng tơng đối mạnh nhng có chiều hớng tăng chậm lại đặc biệt là năm 2001 so với năm 2000 sô lợng sản phẩm bán ra hầu nh không tăng. Bởi lẽ tất cả các loại mặt hàng của nhà máy đều giảm hoặc có tăng cũng rất ít. Duy chỉ có loại thuốc lá DUNHILL là tăng rất mạnh (năm 2000 chỉ tiêu thụ đợc 3.163.370 bao thì năm 2001 mức tiêu thụ tăng lên 13.281.190 bao) nhng loại mặt hàng này chỉ tiêu thụ ở thị trờng Hà Nội. ĐIều này cho thấy rằng sức tiêu thụ của các thị trờng khác của nhà máy đều giảm.

Cũng qua bảng trên cho thấy rằng doanh thu bán hàng của nhà máy tăng nhanh và đều. Nhng lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận lại giảm qua các năm. ĐIều này có thể đợc lí giải qua chi phí các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh. Trong khi đó giá bán các loại sản phẩm của nhà máy không hề tăng thậm chí còn phải giảm giá ở một số mặ hàng để tăng sức cạnh tranh của các loại mặt hàng này.

Dù sao đi chăng nữa thì trong sản xuất của bất kì một DN nào cũng phải có bớc thăng trầm. ĐIều đó là không thể tránh khỏi, nhất là trong cơ chế thị trờng có sự cạnh tranh và ganh đua quyết liệt giữa các đơn vị sản xuất kinh doanh. Nhng có thể đánh giá nhà máy thuốc lá Thăng Long là một đơn vị mạnh có khả năng tiếp cận với phơng thức mơí, cho ra thị trờng những sản phẩm với chất lợng cao có đủ sức cạnh tranh trên thị trờng.

Bên cạnh những thành công to lớn đã đạt đợc trong những năm qua nhà máy vẫn còn một số hạn chế trong khâu tiêu thụ sản phẩm, và hiện nay nhà máy đang vấp phải những khó khăn ngay trong việc tiêu thụ sản phẩm.

Một phần của tài liệu Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở nhà máy thuốc lá Thăng Long trong cơ chế thị trường (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w