I. Phơng hớng sản xuất kinh doanh về diê mở Nhà máy
5. Một số kiến nghị với Nhà nớc
* Nguyên liệu để sản xuất Diêm là gỗ từ cây công nghiệp cho nên nhà nớc chú trọng khoanh vùng thị trờng nguyên liêụ để thị trờng này không bị các công ty giấy lấn chiếm.
* Có các biện pháp tích cực hơn nữa trong công tác kiểm tra hàng nhái, hàng giả, hàng nhập lậu.
* Nhà nớc có chính sách bảo hộ sản xuất diêm trong nớc, đồng thời cần có quy định không cho sản phẩm diêm nớc khác xâm nhập vào thị trờng Việt Nam.
Kết luận
Tiêu thụ và các vấn đề liên quan đến tiêu thụ luôn là mối quan tâm hàng đầu của mọi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển. Trong cơ chế thị trờng. Đối với nhà máy Diêm hiện nay công tác tiêu thụ đã đạt đợc một số kết quả đáng khích lệ. Điều này đợc thể hiện qua doanh thu tiêu thụ sản phẩm của nhà máy và lợi nhuận đạt đợc.
Tuy nhiên sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng đã làm cho nhà máy gặp không ít khó khăn trong quá trình sản xuất và kinh doanh của mình để có thể hoà nhập vào nền kinh tế thị trờng đòi hỏi nhà máy phải xử lý một cách nhanh nhạy với các vấn đề khó khăn cản trở bất kỳ tới khả năng mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Nội dung chuyên đề thực tập chủ yếu tập trung phân tích công tác tiêu thụ của nhà máy những thành tích, tồn tại, nguyên nhân của tồn tại. Đồng thời tác giả cũng kiến nghị một số biện pháp để giải quyết những tồn tại trong công tác tiêu thụ, ngoài những cố gắng của cán bộ công nhân viên nhà máy còn cần sự quan tâm giúp đỡ của nhà nớc, của đảng giúp nhà máy vơn lên và xứng tầm với sự phát triển của thủ đô Hà nội thân yêu.
Những biện pháp kiến nghị do dựa trên lý thuyết và nhận thức trực quan về thực tế nên còn rất nhiều những hạn chế, những nhìn nhận trực quan cha thực tế mong rằng nhà máy Diêm sẽ đi lên vững mạnh, cao hơn, xa hơn trong tơng lai.
Một lần nữa em xin trân thành cảm ơn Nhà máy Diêm Thống Nhất đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian thực tập vừa qua và em cảm ơn thầy giáo hớng dẫn đã giúp đỡ em trong thời gian hoàn thành chuyên đề này.
Mục lục
Lời mở đầu...
Phần thứ 1: Lý luận về tiêu thụ sản phẩm ...
I. Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm là nhân tố quyết định khả năng phát triển của 1 doanh nghiệp...
1. Bản chất của tiêu thụ...
2. Vai trò mục đích và nguyên tắc của tiêu thụ sản phẩm...
3. Nhân tố ảnh hởng tới tiêu thụ sản phẩm...
4. Những nội dung cơ bản của tiêu thụ sản phẩm...
5. Đẩy nhanh tiêu thụ là nhiệm vụ quan trọng của các doanh nghiệp công nghiệp trong cơ chế thị trờng...
II. Những phơng hớng nhằm đẩy nhanh tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp công nghiệp...
Phần thứ 2: Một số đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của Nhà máy có ảnh hởng đến công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty "Diêm thống nhất" một số năm gần đây ...
I. Một số đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của nhà máy có ảnh hởng tới tiêu thụ sản phẩm...
1. Quá trình hình thành...
2. Đặc điểm về công nghệ chế tạo diêm...
3. Đặc điểm về lao động...
4. Đặc điểm về tổ chức quản lý...
II. Thực trạng tiêu thụ sản phẩm ở Nhà máy diêm thống nhất một số năm gần đây...
1. Phân tích tình hình doanh thu...
2. Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ...
3. Phân tíchtình hình thị trờng tiêu thụ...
4. Phân tích thị trờng tiêu thụ của nhà máy diêm và các đối thủ cạnh tranh...
6. Phân tích một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất
kinh doanh của nhà máy Diêm Thống nhất...
III. Thực trạng của Nhà máy...
1. Những thành tựu đạt đợc trong công tác tiêu thụ sản phẩm...
2. Những tồn tại...
Phần thứ 3: Biện pháp cơ bản nhằm đẩy nhanh tiêu thụ sản phẩm ở nhà máy diêm thống nhất...
I. Phơng hớng sản xuất kinh doanh về diêm ở Nhà máy Diêm Thống nhất...
1. Hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của nghiên cứu thị trờng...
2. Giảm giá thành sản phẩm trên cơ sở giảm chi phí nguyên vật liệu...
3. Tăng cờng quản lý kỹ thuật và nâng cao chất lợng sản phẩm...
4. Hoàn thiện phơng thức tiêu thụ và các chính sách hỗ trợ tiêu thụ...
5. Một số kiến nghị với Nhà nớc...
Kết luận... Nhận xét
Bảng 7
Sản lợng tiêu thụ sản phẩm theo khu vực địa lý năm 2000 - 2001
Đơn vị tính: triệu bao
Tên khu vực 1999 2000 2001 So sánh 2000-1999 2001-2000 Số lợng Tỷ lệ Số lợng Tỷ lệ Số lợng Tỷ lệ Số lợng Tỷ lệ Số lợng Tỷ lệ Hà Nội 25,2 42 24,3 39 32,5 43,6 -0,9 -3 8,2 Lạng Sơn 1 1,6 0,9 1,4 1,1 1,4 -0,1 -0,2 0,2 0 Bắc Giang 0,96 1,5 1,05 1,6 1,45 1,9 +0,09 0,1 0,4 0,3 Nam Định 2 3,2 2,1 3,3 2,9 3,8 0,1 0,1 0,8 0,5 Thanh Hoá 6,6 10,8 7,8 12,5 13 16,7 1,2 1,7 5,2 4,2 Thái Nguyên 1,25 2 1,27 2,3 1,9 2,5 0,02 0,1 0,63 0,4 Hải Phòng 15 24,7 15 24 20,6 27,6 0 0,7 5,6 3,6 Thái Bình 3,4 5,6 3,5 5,6 5,5 7,3 0,1 0 2 1,7 Hà Tây 1,35 2,2 1,88 3,1 3,4 4,5 0,53 0,9 1,52 1,4 Lao Cai 1,34 2,2 1,66 2,6 3,48 4,6 0,32 0,4 1,82 2 TP. HCM 2,6 4 2,8 4,4 3,55 4,7 0,2 0,4 0,75 0,3 Tổng 60,7 100 62,26 100 77,48 100