Bảng 23: Cân đối huy động-cho vay nội ngoại tệ dài hạn

Một phần của tài liệu Gỉai pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng nguồn vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội (Trang 54 - 56)

Đơn vị: Triệu VND

Thời gian

Khoản mục 31/12/98 31/12/99 31/12/00 31/3/01

a.Huy động nội tệ b.Cho vay nội tệ

c.Hệ số sử dụng nguồn(b/a x 100) 533.960 63.795 11,9% 606.590 74.042 12,2% 1.016.878 90.199 8,9% 1.158.529 92.507 8,0% a.Huy động ngoại tệ

b.Cho vay ngoại tệ

c.Hệ số sử dụng nguồn(b/a x 100) 23.763 80.804 340,1% 57.078 62.991 110,4% 162.721 59.616 36,6% 210.803 68.311 32,4%

Từ bảng trên ta thấy hoạt động sử dụng vốn nội ngoại tệ trung dài hạn của Ngân hàng không mấy khả quan, Ngân hàng dờng nh cha thực sự mở rộng tín dụng dài hạn đối với nền kinh tế. Hệ số sử dụng nguồn nội tệ của Ngân hàng chỉ đạt 11,9% năm1998 nhng lại giảm đi còn 8,9% trong năm 2000. Việc giảm sút hệ số sử dụng nguồn nh vậy sẽ ảnh hởng tới kết quả kinh doanh của ngân hàng. Nguồn vốn dài hạn không cho vay ra đợc gây lãng phí do đó Ngân hàng nên tích cực đẩy mạnh công tác cho vay bằng cách chú trọng tìm kiếm những khách hàng là doanh nghiệp nhà nớc làm ăn có hiệu quả.

Trong khi nguồn nội tệ dài hạn d thừa thì trong hai năm 1998, 1999 nhu cầu cho vay ngoại tệ rất lớn ( hệ số sử dụng lên tới 340% năm 98 và 110,4% năm 1999) nhng nguồn huy động của Ngân hàng lại không đủ đáp ứng, thể hiện tình trạng mất cân đối trong công tác huy động nguồn của NHNo Hà nội. Để khắc phục tình trạng thâm hụt ngoại tệ, Ngân hàng đã phát huy hết nội lực của mình nhằm huy động nguồn, kết quả là đến năm 2000 nguồn vốn ngoại tệ của Ngân hàng đã tăng lên đáng kể, ngoài khả năng đáp ứng nhu cầu vay của khách hàng. Với nguồn vốn ngoại tệ dồi dào này Ngân hàng nên tiếp tục mở rộng cho vay với mọi thành phần kinh tế , đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Xuất nhập khẩu.

3.Các nhân tố ảnh hởng tới tính cân đối.

3.1.Vấn đề nợ quá hạn và ảnh hởng của nó tới tính cân đối.

Trong hoạt động kinh doanh, rủi ro tín dụng là điều khó tránh khỏi. Đối với Ngân hàng rủi ro tín dụng là sự chiếm dụng vốn của các doanh nghiệp do nhiều nguyên nhân khác nhau. Vì vậy muốn giảm rủi ro trong hoạt động tín dụng, trớc hết Ngân hàng cần phòng ngừa, hạn chế khả năng xuất hiện các khoản nợ quá hạn. Nợ quá hạn là một yếu tố quyết định chất lợng tín dụng của Ngân hàng, quyết định tính cân đối trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Với NHNo Hà nội, do tính chất hoạt động kinh doanh nh những NHTM khác nên rủi ro là điều khó tránh khỏi và nợ quá hạn đợc cán

bộ nhân viên Ngân hàng rất quan tâm xử lý, tránh gây ảnh hởng đến hoạt động cân đối vốn. Tình hình nợ quá hạn đợc thể hiện nh sau:

Một phần của tài liệu Gỉai pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng nguồn vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w