Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh XNK

Một phần của tài liệu 209484 (Trang 54)

III. Một vài đánh giá về hiệu quả hoạt động kinh doanh

2. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh XNK

Để biết đ−ợc công ty kinh doanh có hiệu quả hay không phải dựa vào chỉ tiêu lợi nhuận. Nếu tổng doanh thu lớn hơn tổng chi phí thì kinh doanh đạt hiệu quả, ng−ợc lại công ty đã làm ăn thua lỗ. Với công ty MIMEXCO ta có thể thấy đ−ợc qua bảng số liệu sau:

Bảng 12: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh XNK qua các năm 1999 - 2002. Đơn vị: 1000 VNĐ Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 Tổng doanh thu XNK 35.784.690 15.382.837 5.854.302 10.599.170 Tổng chi phí XNK 35.464.137 14.994.487 7.602.151 10.313.275 Lợi nhuận tr−ớc thuế 320.552 388.349 -1.747.848 285.894

Nguồn: Báo cáo kết quản kinh doanh của công ty

Lợi nhuận tr−ớc thuế của công ty biến động một cách liên tục, lên xuống bất th−ờng. Năm 1999, lợi nhuận đạt 302.552.207 đồng, sang năm 2000 con số này là 388.249.895 tức là tăng 67797688 VND với tốc độ tăng là 21,15%. Đây năm mà công ty đã đạt đ−ợc mức tăng tr−ởng khá cao và ổn định, đó cũng là nhờ sự ổn định của thị tr−ờng về hàng hoá, giá cả và một số mặt hàng khác.

B−ớc sang năm 2001 là năm đã đem lại thất thu cho công ty. Ta thấy rằng lợi nhuận đã xuống tới con số âm 1.747.848.545 VND. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do thị tr−ờng diễn biến xấu giá các kim loại đều giảm, đặc biệt là thiết thỏi. Sụ cạnh tranh trong mua bán diễn ra một cách gay gắt. Các đơn vị trong Tổng công ty khoáng sản Việt Nam xuất bán uỷ thác qua công ty MIMEXCO ngày một ít đi. Vốn l−u động cho kinh doanh của công ty thiếu trầm trọng, phần do không có cấp bù thiếu của ngân sách, phần do bị chiếm dụng của một số đối tác ( Chủ yếu trong TCT khoáng sản Việt Nam), phần khác do cuối năm 2001 bị thua lỗ nặng, nên ảnh h−ởng đến vốn kinh doanh của Công ty tuy Công ty đã có một số cố gắng đa dạng hoá hoạt động kinh doanh, tìm kiếm việc làm nhằm có thêm doanh th, thu nhập cho ng−ời lao động và bù đắp một phần lỗ. Xong kết quả không có gì khả quan. Năm 2001 đã bị thua lỗ tập trung chủ yếu vào sản phẩm thiếc là 2.253.137.508 VND dẫn đến lợi nhuận bị thua lỗ 1.747.848.545 VND.

Để thấy rõ việc sản phẩm thiếc bị lỗ nh− thế nào, ta có thể phân tích một số chỉ tiêu sau đây để làm rõ những khó khăn mà công ty gặp phải vào năm 2001:

Sản l−ợng thiếc uỷ thác xuất khẩu năm 2001: 962,02 tấn. Trong đó:

- Sản l−ợng xuất khẩu năm 2000 sang năm 2001 mới quyết định giá 310,49 tấn.

Sản l−ợng năm 2001 đã quyết định giá 660,53 tấn. Chia ra sản l−ợng bị lỗ về giá 401,42 tấn, gồm:

Công ty kim loại mầu Thái Nguyên lỗ: 60 tấn: 54302,16 USD

Công ty kim loại màu Nghệ Tĩnh lỗ : 240,91 tấn; 127.344,85 USD Công ty khoáng sản I lỗ : 100,51 tấn; 51.115,46 USD

Tổng cộng lỗ : 401,42 tấn; 232.762,47 USD

Khi quy đổi về động Việt Nam theo tỷ giá 15000 đồng là 3.491437050 đồng Sản l−ợng đ−ợc lãi về giá: 500,44 tấn

Trong đó:

Công ty KLM Thái Nguyên lãi : 220,31 tấn ; 33857,36 USD Công ty KLM Nghệ Tĩnh lãi : 119,81 tấn; 11131,19 USD Công ty khoáng sản I lãi : 140,68 tấn; 6.388,48 USD

Tổng cộng 500,44 tấn lãi 65867,26 USD . Quy về đồng Việt Nam theo tỷ giá 15000 đồng là 988.008.900 đồng

Sản l−ợng hoà vốn: 65,87 tấn

Trong đó: Công ty KLM Nghệ Tĩính là 40,08 tấn Công ty khoáng sản I là 20,07 tấn.

Bù trừ lỗ lãi về giá thiếc: Tổng giá trị thiếc xuất khẩu vào năm 2001:

Cũng từ việc kinh doanh thiếc uỷ thác. Công ty XNK khoáng sản MIMEXCO đã có cố gắng tạo ra các khoản chênh lệch có thể đ−ợc bù đắp một phần lỗ trên đây trong cả năm tổng số là: 250.290.642 đồng.

Bù trù lỗ từ kinh doanh uỷ thác thiếc xuất khẩu còn lại là : 2.253.137.508 đồng

- Về kết quả kinh doanh còn lại sau khi loại trừ lỗ về giá thiếc trên đây ta đ−ợc: Doanh số : 5.764.069.349

Giảm trừ thuế xuất khẩu : 4.076.000 Chi phí bán hàng đã kiểm tra : 376.817.593 Chi phí quản lý doanh nghiệp đã kiểm tra : 73.800.543 Giá vốn hàng bán đã kiểm tra : 4.478.552.872 Lãi kinh doanh chính : 190.822.3 - Về thu nhập hoạt động tài chính :

Thu nhập : 6.619.316 Chi phí : 61.180.307 Lỗ hoạt động tài chính : 54.560.991 - Thu nhập về hoạt động bất th−ờng: Thu nhập : 83.614.000 Chi phí : 0 Lãi bất th−òng : 8.3614.000 Tổng kết quả kinh doanh năm 2001 lỗ : 2.033.262 VND

Một vài chỉ tiêu trên thấy rằng giá thiếc đã biến động liên tục làm doanh thu thiếc lỗ nặng.

Nguyên nhân chủ yếu là:

Giá thiếc trên thế giới sụt giảm một cách đột biến, liên tục kéo dài từ đầu năm đến hết năm 2001. Vào cuối năm 2000 giá thiếc đã giảm xuống 5200 USD/ Tấn ( Theo giá LMF) đầu năm 2000 là 5825 sang đến năm 2001 chỉ đ−ợc ở mức từ 25% - 30,77, đã làm cho doanh số về thiếc sụt giảm một cách ghê ghớm. Một hiện t−ợng ch−a từng có xảy ra trong suốt thời gian 20 năm trở lại đây. Chính điều này gây bất ngờ cho các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh th−ơng mại mặt hàng này không kịp xác định giá vốn hàng đó nên đã gây ra hậu quả ngoài mong muốn của các doanh nghiệp .

Nh−ng cũng phải kể đến một nguyên nhân quan trọng nữa là công ty đã không thu thập đ−ợc thông tin về giá cả một cách kịp thời chính xác nên đã có định giá sai so với thực tế khi thấy giá giảm thì ngay lập tức công ty lại chờ cho giá lên rồi mới bán nh−ng giá lại tiếp tục giảm khiến Công ty vội vàng định giá cho sản phẩm thiếc của mình thua lỗ nặng hơn.

Do doanh nghiệp chủ quan không thấy đuợc diến biến thị tr−ờng thay đổi bất th−ờng đã tạo ra sai lầm đáng tiếc.

Trong 4 năm 1999-2002 năm 2001 là năm đáng tiếc trong khi đó toàn bộ hoạt động XNK đều phụ thuộc vào Tổng công ty, lợi nhuận phải kết chuyển lên Tổng công ty. B−ớc sang năm 2002 công ty đã thu đ−ợc lợi nhuận đáng kể 285.894.902 VND nh−ng chỉ bằng 73,62% so với năm 2000, con số này quá thấp so với khoản lỗ vào năm 2001 nh−ng công ty cũng đã đem lại kết quả khả quan hơn do đã có những dự đoán và thông tin kịp thời chính xác về giá cả trên thị tr−ờng quốc tế.

2.1 Tỷ suất lợi nhuận của hoạt động kinh doanh XNK của MIMEXCO

Đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp th−ơng mại

a) Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí Dc

Chỉ tiêu này đ−ợc tính bằng công thức sau : Lợi nhuận từ XNK x 100

Tổng chi phí XNK

Chỉ tiêu này đ−ợc phản ánh nh− sau: nếu bỏ ra 100 đồng chi phí thì thu đ−ợc Dc đồng lợi nhuận. Trong đó lợi nhận đ−ợc tính là lợi nhuận tr−ớc thuế tức là phần còn lại của doanh thu khi đã trừ đi các khoản chi phì hợp lý hợp lệ phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh.

Bảng 13: Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí qua các năm 1999 - 2002 Đơn vị: 1000 VNĐ Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 Tổng chi phí XNK 35.464.137 14.994.487 7.602.151 10.313.245 Lợi nhuận tr−ớc thuế 320.552 388.350 -1.747.848 285.894

Tỷ xuất lợi nhuận (Dc) 0,9% 2,58% - 22,99% 2,77%

Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty.

Trong 3 năm 1999, 2000, 2002 tỷ suất lợi nhuận theo chi phí tăng dần do chi phí qua các năm đó giảm đi liên tục. Cứ bỏ ra 100 đồng chi phí qua các năm 1999, 2000, 2002 thì lần l−ợt thu về lợi nhuận tr−ớc thuế là 0,9 đồng; 2,58 đồng; 2,77 đồng .

Năm 2002 tuy lợi nhuận tr−ớc thuế chỉ đạt 285.894.902 VNĐ nh−ng lợi nhuận theo chi phí đạt 2,77% đây là mức cao nhất từ tr−ớc tới nay, điều đó là nhờ Công ty đã cố gắng làm giảm đối đa các chi phí cho hoạt động kinh doanh XNK của mình. Trải qua hơn 10 năm làm việc toàn thể cán bộ công nhân viên đã tích luỹ đ−ợc nhiều kinh nghiệm quý báu trên kinh nghiệm đó Công ty đã biết kinh doanh những mặt hàng gì và làm nh− thế nào, chi phí bao nhiêu để có hiệu quả nhất, điều đó đ−ợc thể hiện qua mức sử dụng đồng tiền có hiệu quả hơn. so với năm 1999, năm 2000 mức sử dụng hiệu quả đồng tiền đã tăng nên rất nhiều cụ thể là tăng nên gấp 3 lần. Chứng tỏ Công ty ngày càng chú trọng tới việc làm sao giảm chi phí tới mức tối đa có thể chấp nhận đ−ợc vì thế đã làm tăng hiệu quả kinh doanh cho Công ty. Tuy nhiên một số chi phí nh− thu thập thông tin, mở rộng quan hệ với khách hàng, ngoại giao vẫn đ−ợc chú trọng.

Duy chỉ có năm 2001 là năm mà tỷ suất lợi nhuận âm do mức lỗ của Công ty quá cao. Cứ bỏ ra 100 đồng chi phí thì Côngty chịu lỗ mất 22,99 đồng một con số ch−a từng sẩu ra trong Công ty suốt hơn 10 năm qua. Điều này do sai lầm của Công ty trong việc thu thập giá . Công ty bị lỗ chủ yếu do giá hàng hoá giảm rất nhiều so với giá vốn của hàng đó dẫn đến chi phí tăng mà doanh thu thu về rất hạn hẹp. Trong thời gian tới Công ty cần chú trọng khảo sát trị tr−ờng thật kỹ l−ỡngđể tránh khỏi sai lầm gặp phải vào năm 2001.

Nhìn chung qua 4 năm hoạt động chỉ có năm 2002 là đạt hiệu quả hơn cả do đã biết cách giảm chi phí . Tuy nhiên việc giảm chi phí là rất mạo hiểm nó đ−ợc ví nh− con giao hai l−ỡi, đây chỉ là giải pháp tình thế tr−ớc mắt nhằm thu lợi nhuận cao để bù đắp khoản lỗ năm tr−ớc. Trong t−ơng lai dài Công ty cần vạch cho mình một chiến l−ợc mang tính chất lâu dài.

b: Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu. (Dr)

Khác với tỷ suất lợi nhuận theo chi phí, chỉ tiêu tỷ xuất lợi nhuận theo doanh thu cho biết : cứ 100 đồng doanh thu thu đ−ợc thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận, và chỉ tiêu này đ−ợc tính nh− sau.

Lợi nhuận từ XNK x 100% Doanh thu từ XNK

Bảng 14 : Tỷ xuất lợi nhuận theo doanh thu của Công ty các năm 1999 - 2002

Đơn vị : 1000 VNĐ

Năm Chỉ tiêu

1999 2000 2001 2002

Lợi nhuận từ XNK 320.552 388.350 - 1.747.848 285.895

Doanh thu từ XNK 35.784.690 15.382.837 5854.303 10.599.170 Tỷ suất lợi nhuận theo

doanh thu (Dr)

0,89% 2.5% - 29,85% 2.697%

Nguồn : Báo cáo hoạt động XNK của Công ty

Trong 100 đồng doanh thu các năm 1999, 2000, 2002 lần l−ợt thu đ−ợc 0,89 đồng; 2,5 đồng, 2,697 đồng lợi nhuận. Qua đó ta thấy rằng năm 2000 tăng 2,8 lần năm 2002 tăng hơn 3 lần so với năm 1999. Trong ba năm đó tuy doanh thu và lợi nhuận giảm nh−ng tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu lại tăng là do tốc độ giảm của lợi nhuận chậm hơn tốc độ giảm của doanh thu.

Duy chỉ có năm 2001 không đ−ợc khả quan cho lắm: trong 100 đồng doanh thu thì lại chịu lỗ mất 29, 85 đồng. Mức lỗ này cao hơn rất nhiều so với mức lãi của các năm khác.

Ngoại trừ năm 2001 do gặp phải nhiều khó khăn gây thua lỗ thì các năm qua Công ty làm ăn rất hiệu quả, tỷ suất lợi nhuận không ngừng tăng lên, mức doanh thu từ hoạt động kinh doanh XNK có giảm đi qua các năm ( thậm chí còn giảm đi rất nhiều) là do nguồn hàng ngày càng hiếm, cộng thêm ngày càng xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh cỡ lớn, nh−ng bằng những nỗ lực trình độ nghiệp vụ chuyên sâu, Công ty ty đã từng b−ớc len lỏi thị tr−ờng một cách có hiệu quả tạo ra mức doanh thu có hiệu quả nhất từng b−ớc bù đắp những thiếu hụt mà Công ty gặp phải năm 2001. Năm 2000 vẫn là năm Công ty thu nhiều tháng lợi.

2.2: Hiệu quả sử dụng vốn.

Bên cạnh đánh giá hiệu quả kinh doanh qua tỷ suất lợi nhuận, và tỷ suât theo chi phí ta cần chú trọng đến hiệu quả sử dụng vốn trong hoạt động kinh doanh. Đồng vốn kinh doanh có đem lại hiệu quả doanh thu hay bị lãng phí là điều rất đ−ợc quan tâm trong các doanh nghiệp hiện nay.

Bảng 15 : Tình hình nguồn vốn kinh doanh của Công ty (1999 - 2002) Tỷ trọng:% Đơn vị : 1000 VNĐ 1999 2000 2001 2002 Năm Chỉ tiêu Số vốn Tỷ trọng Số vốn Tỷ trọng Số vốn Tỷ trọng Số vốn Tỷ trọng Vốn vay 10.124.219 67,6 4.965.569 52,23 2.656.981 57,15 1.769.077 47,4 Vốn CSH 4.865.581 32,4 4.543.551 47,77 1.992.415 42,85 1.963.599 52,6 Tổng 14.989.780 100 9.509.120 100 4.649.396 100 3.732.676 100

Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty qua các năm 1999 - 2002

Vốn vay của Công ty giảm đi qua các năm và vốn tự có qua các năm tăng nên liên tục. Năm 1999 vốn vay của Công ty là 10.124.219.727 đồng chiếm 67,6% thì đến năm 2000 còn 52,23% và sang năm 2002 thấp hơn nữa còn 1.769.077.000 đạt 47,39% tức là vốn vay năm 2002 giảm đi 8.355.142.727 đồng. Trong khi đó vốn tự có của doanh nghiệp tăng lên từ 32,4% năm1999 đến 51,62 năm 2002. Đạt đ−ợc kết quả này là do hơn 10 năm qua Công ty đã tích luỹ đ−ợc một l−ợng vốn đáng kể để bổ sung vào hoạt động kinh doanh. Điều đó đã xây dựng cho Công ty ngày càng độc lập không bị phụ thuộc nhiều vào ngân hàng, giảm bớt các khoản chi phí do phải đi vay. Một điều quan trọng nữa là Công ty biết tiết kiệm các khoản chi không cần thiết để đóng góp vào quỹ phát triển Công ty và huy động vốn cán bộ công nhân viên nhằm tăng vốn kinh doanh. Năm 2001 có giảm là do phải bù đắp những tổn thất kinh doanh mang lại.

Tuy nhiên nếu xét về tổng vốn của Cong ty thì qua các năm lại giảm đi rất nhiều. Năm 1999 là 14.989.801.428 đồng đến năm 2000 là 9.509.120.631 đồng, năm 2001 là 4.649.396.246 vầ năm 2002 là 3.732.672.612 đồng t−ơng ứng với mức giảm là 36,56% , 68,9%, 75%. Đây không phải là do Công ty thua lỗ mà là vốn vay của Công ty đã giảm đi rất nhiều so với vốn tự có tăng lên chậm hơn.

Nh−ng nhờ vào nguồn vốn này hiệu quả kinh doanh của Công ty đã đ−ợc cải thiện rất nhiều cụ thể nh− sau:

Bảng 16: Hiệu quả sử dụng vốn Đơn vị: 1000 VNĐ Năm 1999 2000 2001 2002 Vốn cố định 11.191.384 7.510.400 2.888.851 2.275.636 Vốn l−u động 3.798.417 1.998.720 1.750.545 1.457.040 Tổng vốn 14.989.801 9.509.120 4.649.396 3.732.676

Lợi nhuận tr−ớc thuế 320.552 388.450 - 1.747.848 285.895

Hiệu quả sử dụng VLĐ 2,8% 5,2% - 99,8% 12,7%

Hiệu quả sử dụng VCĐ 8,4% 19,4% - 60.5% 19,6%

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty các năm 1999 - 2002 a: Hiệu quả sử dụng vốn l−u động

Khả năng sing lời Lợi nhuận tr−ớc thuế x100% của vốn l−u động Vốn l−u động

Chỉ tiêu trên cho biết từ 100 đồng vốn l−u động bỏ ra thì thu đ−ợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nh− vậy trong 4 năm 1999 – 2002 cứ bỏ ra 100 đồng vốn l−u động thì khả năng sinh lời lần l−ợt là 2,8 đồng, 5,2 đồng, - 37,9 đồng và 12,7 đồng . trong 3 năm hiệu quả sử dụng vốn l−u động tăng đần , đặc biệt năm 2002 tăng 4,5 lần so với năm 1999 và 2,7 lần so với năm 2000 là do năm 2002 Công ty đã đầu t− một cách có trọng điểm vào những mặt hàng chính và có chiến l−ợc kinh doanh mới phù hợp với tình hình thị tr−ờng, không thụ động với sự biến động của thị tr−ờng.

Tuy vốn l−u động bỏ ra ít song lại rất hiệu quả chỉ riêng năm 2001 là năm Công ty đã dồn toàn bộ vốn l−u động vào để bù đắp sự chênh lệch giá thiếc. Vốn của Công ty không đủ bù đắp cho hậu quả này làm khả năng sinh lời thiếu hụt trầm trọng. Năm 2001 vốn l−u động của Công ty sử dụng không hiệu quả do

nhiều nguyên nhân kể trên , Công ty cần có hệ thống thông tin sao cho kịp thời với những dự báo tới mức chuẩn xác để tránh gây thất thu đáng tiếc này.

b: Hiệu quả sử dụng vốn cố định

Hiệu quả sử dụng vốn cố định đ−ợc tính bởi công thức : Khả năng sinh lời Lợi nhuận tr−ớc thuế x 100%

của vốn cố định Vốn cố định

Cũng nh− cở vốn l−u động, cứ 100 đồng vốn cố định bỏ ra thì thu đ−ợc bao

Một phần của tài liệu 209484 (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)