Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất của Công ty:

Một phần của tài liệu Phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm (Trang 48 - 51)

phẩm của Công ty cơ khí Hà nội.

I. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất của Công ty: Công ty:

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, để đảm bảo kinh doanh đạt hiệu quả, trớc hết đòi hỏi việc xây dựng kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp phải gắn với thị trờng. Thị trờng là cơ sở là cái quyết định vấn đề doanh nghiệp sẽ làm cái gì ? làm nh thế nào? và làm bao nhiêu ? Bởi vậy sau mỗi thời kỳ kinh doanh, các doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành phân tích, xem xét tình hình kết quả sản xuất. Từ đó rút ra các bài học kinh nghiệm trong việc chỉ đạo, điều hành và quản lý sản xuất kinh doanh.

Để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất của Công ty về mặt quy mô cần xem xét chỉ tiêu giá trị tổng sản lợng. Đây là một chỉ tiêu tổng hợp đợc biểu hiện bằng tiền, phản ánh toàn bộ kết quả cuối cùng về các hoạt động sản xuất của Công ty trong một thời kỳ (thờng là 1 năm), bao gồm cả sản phẩm dở dang. Chỉ tiêu này phản ánh một cách tổng quát và đầy đủ về về thành quả lao động của Công ty.

Bên cạnh chỉ tiêu giá trị tổng sản lợng, để biết đợc khả năng thoả mãn nhu cầu của thị trờng về hàng hoá do Công ty sản xuất, cần tính ra và so sánh chỉ tiêu “Giá trị sản lợng hàng hoá”. Chỉ tiêu này phản ánh phần sản phẩm mà Công ty đã hoàn thành trong thời kỳ, đã cung cấp hoặc chuẩn bị cung cấp cho xã hội.

Để biết đợc năng lực sản xuất hàng hoá của Công ty cao hay thấp, đồng thời nắm đợc lợng sản phẩm dở dang nhiều hay ít, khi phân tích còn có thể sử dụng thêm chỉ tiêu “Hệ số (tỷ suất) sản xuất hàng hoá”

Giá trị sản lợng hàng hoá Tỷ suất sản xuất hàng hoá = ---

Giá trị tổng sản lợng

Công ty sử dụng phơng pháp so sánh trực tiếp để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất:

Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch Giá trị tổng sản lợng thực tế (G1)

= --- x 100 Giá trị tổng sản lợng Giá trị tổng sản lợng kế hoạch (G0)

Mức biến động tuyệt đối ∆ G = G1- G0

Việc so sánh trực tiếp trên cha cho phép đánh giá chính xác kết quả sản xuất. Do vậy, khi so sánh cần liên hệ kết quả đạt đợc với chi phí sản xuất mà Công ty chi ra trong kỳ:

Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch giá trị tổng sản lợng (liên hệ với tình hình chi phí) Giá trị tổng sản lợng thực tế (G1) = --- X 100 Giá trị tổng sản lợng kế hoạch (G0) Chi phí sản xuất thực tế (C1) X --- Chi phí sản xuất kế hoạch (C0) Mức tuyệt đối ∆ G* = G1 - G0 x CC1 0

Các chỉ tiêu “giá trị sản lợng hàng hoá” và “Tỷ suất sản xuất hàng hoá” khi phân tích sẽ tiến hàh so sánh trực tiếp đồng thời có liên hệ, đối chiếu với tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch sản lợng.

(*) Năm 1999: Thực tế so với kế hoạch.

Giá trị tổng sản lợng đạt 113,4%, vợt 3,549 (triệu đồng)

Giá trị sản lợng hàng hoá đạt 145,77%, vợt 10,089 (triệu đồng)

Trong đó, mức độ đạt đợc của giá trị sản lợng hàng hoá cao hơn mức độ đạt đợc của giá trị tổng sản lợng. Do đó làm cho tỷ suất sản xuất hàng hoá cũng vợt kế hoạch làm sản lợng sản phẩm dở dang, không gây ứ đọng vốn.

Để đánh giá chính xác kết quả sản xuất kinh doanh, Công ty đã liên hệ với tình hình chi phí. Nhìn vào bảng kết quả của cả 3 năm, ta thấy tốc độ tăng chi phí sản xuất 1999 và 2001 thấp hơn tốc độ tăng kết quả sản xuất. Do

đó, liên hệ với chi phí sản xuất ta sẽ thấy kết quả sản xuất Công ty đạt trong năm 1999 nh sau: ∆ G = 30.029 - 26.480 x 32 08030 000.. = 1.713,1 (triệu đồng) hay đạt 26 48030 02932 080 30 000 100 106% . . . . x ì =

Điều đó cho thấy, trong năm 1999 Công ty cơ khí Hà nội đã hoàn thành vợt mức kế hoạch sản xuất.

(*) Năm 2000: Thực tế so với kế hoạch:

Giá trị tổng sản lợng đạt 101,7% vợt 654,6 (triệu đồng)

Giá trị sản lợng hàng hoá đạt 109,8%, vợt 3.564,8 (triệu đồng)

Liên hệ với chi phí sản xuất ta sẽ thấy đợc kết quả thực hiện kế hoạch sản xuất của Công ty trong đó năm 2000 nh sau:

∆ G = 38.937,6 - 38238 x 38878 535000, = -3173,7 (triệu đồng) Hay đạt 38937 6 38238 38878 5 35000 100 92 5% , , , ì ì =

Điều này cho thấy: Mặc dù năm 2000, Công ty đã hoàn thành vợt mức kế hoạch giá trị tổng sản lợng nhng hiệu quả không cao. Đáng lẽ, nếu nh dự kiến kế hoạch trong điều kiện bình thờng với chi phí là 35000 (triệu đồng) đạt đợc khối lợng sản phẩm trị giá 38283 (triệu đồng), thì với chi phí là 38878,5 (triệu đồng) đáng lẽ khối lợng sản phẩm sản xuất đạt:

38878 5 3828335000 42111 3 35000 42111 3 , , ì = (triệu đồng)

Nhng thực tế, Công ty chỉ đạt 38937,6 (triệu đồng). Vì thế, có thể nói trong điều kiện sản xuất bình thờng Công ty đã không hoàn thành kế hoạch sản xuất về mặt quy mô, chi phí sản xuất tăng quá nhiều:

38878 5 35000

35000 100 11 1%, ,

,

− ì =

Lẽ ra, với kết quả sản xuất đạt 38937,6 (triệu đồng) trong điều kiện sản xuất bình thờng, lợng chi phí hợp lý phải chi là:

38937 6 35000

38283 35595

, ì =

(triệu đồng)

Thực tế, Công ty đã chi 38878,5 (triệu đồng) tức là đã chi vợt quá mức một lợng là 3283,5 (triệu đồng)

(*) Năm 2001: Thực tế so với kế hoạch:

Giá trị tổng sản lợng đạt 105,4%, vợt 2358 (triệu đồng) Giá trị sản lợng hàng hoá đạt 131,7%, vợt 14469 (triệu đồng)

Liên hệ với chi phí sản xuất ta thấy đợc kết quả thực hiện kế hoạch sản xuất của Công ty trong năm 2001 nh sau:

∆ G = 45757 - 43399 x 59954 260 000, 2401 4 . = , (triệu đồng) hay đạt: 45757 43399 59954 2 60 000 100 105% ì , ì = .

Nh vậy, Công ty đã hoàn thành vợt mức kế hoạch sản xuất.

Tóm lại: Qua việc phân tích tình hìh thực hiện kế hoạch sản xuất của Công ty từ năm 1999 - 2001 ở trên ta thấy: Công ty cơ khí Hà nội sản xuất kinh doanh ngày càng đạt kết quả cao, luôn hoàn thành vợt mức kế hoạch sản xuất, đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu thị trờng về các loại sản phẩm máy công cụ, thép cán cũng nh các thiết bị phục vụ cho các ngành công nghiệp khác. Bên cạnh đó, mức độ đạt đợc của giá trị sản lợng hàng hoá trong cả 3 năm đều cao hơn mức độ đạt đợc của giá trị tổng sản lợng làm cho tỷ suất sản xuất hàng hoá cũng vợt kế hoạch, làm giảm lợng sản phẩm dở dang và tránh khỏi tình trạng gây ứ đọng vốn cho Công ty. Đây là điều kiện quan trọng, giúp Công ty có thể cạnh tranh với các đối thủ khác, chiếm lĩnh thị trờng, và từ đó có thể mở rộng đợc thị trờng của mình.

Một phần của tài liệu Phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w